Bộ Công Thương điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ và Trung Quốc
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu kiến nghị xây dựng quy định quản lý chất lượng thép trong nước và nhập khẩu.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), mới đây, nhiều doanh nghiệp thép trong nước đã thông báo điều chỉnh tăng giá bán mặt hàng thép lần thứ 2 liên tiếp.
Giá phôi, nguyên liệu thế giới giảm, nhiều công ty trong nước đã thông báo giảm giá thép đợt thứ 3 trong vòng 2 tuần sau khi lập đỉnh vào giữa tháng 5 vừa qua.
Hôm 23/3, Chính phủ Mỹ thông báo sẽ khôi phục miễn trừ thuế đối với 352 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước thông báo hủy tư cách doanh nghiệp đại chúng của hai doanh nghiệp Thép Việt - Ý và Việt Sáng Tạo.
Nhiều mã cổ phiếu doanh nghiệp thép thăng hoa từ đầu năm nhờ kết quả kinh doanh bứt phá, bất chấp ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19.
Từ đầu năm, bất chấp ảnh hưởng của COVID-19, giá thép tăng đột biến, không theo quy luật thông thường, tác động đến hoạt động xây dựng, đẩy giá nhiều mặt hàng lên.
"Cơn bão" giá thép đang khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh "tiến thoái lưỡng nan", tiếp tục thực hiện hợp đồng không nổi mà huỷ hợp đồng cũng không xong.
Việc giá thép tăng đột biến đến 45% so với năm ngoái và chưa có dấu hiệu dừng đang khiến nhiều khách hàng hoang mang và băn khoăn liệu giá nhà có ảnh hưởng.
Mã THS của Thanh Hoa - Sông Đà gây sốc khi tăng trần phiên thứ 17 liên tiếp nhưng khớp lệnh chỉ 800 cổ phiếu.
Mã NKG của Thép Nam Kim, HSG của Hoa Sen Group, HPG của Hòa Phát, POM của Pomina… giảm sâu trong ngày giao dịch cuối tuần dù VN-Index kết phiên trong sắc xanh.
Đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) lên tiếng về thực trạng giá mặt hàng thép xây dựng trong nước tăng mạnh lên đến 45%.
Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước trong dịp Tết Nguyên đán đạt 1,67 tỷ USD, tăng mạnh 53% so với năm 2020.
Xuất siêu 11 tháng đạt kỷ lục 20,1 tỷ USD bất chấp dịch COVID-19 diễn biến bất thường, nền kinh tế rơi vào khó khăn.
Bộ Công Thương mới đây ban hành quyết định gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam tới ngày 21/3/2023.
Thép cuộn cán nguội Việt Nam sẽ phải chịu mức thuế chống trợ cấp và thuế chống bán phá giá của Mỹ là 531%, trong khi thép chống ăn mòn sẽ phải đối mặt với thuế 238% .
Theo diễn biến mới nhất của thị trường thép Việt Nam những tháng đầu năm 2017, sản lượng bán hàng và xuất nhập khẩu có sự thay đổi đáng kể.
Lượng thép nhập khẩu từ Trung Quốc tăng mạnh hơn 1,6 triệu tấn, nhưng tổng giá trị kim ngạch chỉ nhỉnh hơn cùng kỳ năm ngoái khoảng 100 triệu USD.
Cơ quan chống gian lận thương mại thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF) đặt nghi vấn thép Trung Quốc “đội lốt” Việt Nam xuất sang EU, VCCI cho biết, sẽ kiểm tra thông tin; còn Hiệp hội thép khẳng định, nếu gian lận này là có thật thì doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thép Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo Bộ Tài chính, việc kiểm tra nhiều cửa đối với mặt hàng thép nhập khẩu là theo đúng yêu cầu từ Chính phủ vì có liên quan tới trốn thuế.