Nga trì hoãn giao tên lửa S-400, Ấn Độ 'ngồi trên đống lửa'
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Hợp đồng chuyển giao S-400 là một trong nội dung được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra thảo luận với Tổng thống Vladimir Putin trong chuyến thăm Nga vừa qua.
Theo Nhà Trắng, Mỹ sẽ dừng bàn giao các hợp đồng mua sắm tên lửa Patriot và NASAMS cho đối tác nhằm tập trung nguồn lực hỗ trợ Ukraine trong thời điểm hiện tại.
Hình ảnh một chiếc xe tải hạng nặng chở theo một thứ giống như hệ thống tên lửa phòng không Patriot của Mỹ làm dấy lên nhiều đồn đoán.
Theo nhà lãnh đạo Ukraine, việc phương Tây chậm trễ trong chuyển giao vũ khí là một trong những nguyên nhân dẫn đến phòng tuyến ở Kharkov đổ vỡ.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, Washington đang nỗ lực để đáp ứng các yêu cầu về vũ khí phòng không cho Ukraine, trong có việc cung cấp tên lửa Patriot.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho rằng quân đội nước này cần thêm ít nhất 7 hệ thống Patriot để chống lại các cuộc không kích của Nga.
Các tổ hợp phòng không Patriot được quân đội Hà Lan triển khai đến Litva nhằm chuẩn bị cho cuộc tập trận chung của NATO
Quân đội Ukraine đứng trước nguy cơ thiếu tên lửa phòng không khi mất đi viện trợ quân sự từ Mỹ.
Theo Tổng thống Ukraine Zelensky, phòng không nước này đã bắn rơi 3 tiêm kích bom Su-34 của Nga gần chiến tuyến ở miền nam Ukraine chỉ trong một ngày.
Với một loạt điểm nóng ở Trung Đông, Mỹ không đủ các hệ thống phòng không Patriot để bảo vệ được tất cả đồng minh trong khu vực.
Theo Reuters, một hệ thống tên lửa phòng không Patriot mới có giá khoảng 1 tỷ USD, trong đó hơn 400 triệu USD cho các hệ thống điện tử chưa bao gồm tên lửa.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, một hệ thống phòng không Patriot của Ukraine đã bị phá hủy trong cuộc không kích bằng tên lửa siêu thanh Kinzhal hôm 16/5.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc Patrick Ryder hôm 9/5 cho biết, Ukraine đã bắn hạ một tên lửa Nga bằng cách sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất.
Lầu Năm Góc đang xúc tiến chương trình huấn luyện cho quân đội Ukraine vận hành các hệ thống tên lửa phòng không Patriot đầu tiên tại căn cứ Fort Sill.
Quyết định triển khai hệ thống tên lửa Patriot đến Ukraine của chính quyền Tổng thống Mỹ Biden được đưa ra bất chấp những cảnh báo của Nga.
Theo truyền thông Mỹ, nước này đang chuẩn bị chuyển giao cho Ukraine hệ thống phòng thủ tên lửa tối tân Patriot để chống lại các mối đe dọa từ của Nga.
CNN hôm 12/12 đưa tin, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang hoàn thiện kế hoạch gửi tên lửa Patriot tới Ukraine.
Berlin cho biết, họ không thể tự quyết định số phận hệ thống tên lửa Patriot vì chúng là một phần của hệ thống phòng thủ tập thể NATO.
Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Dmitry Medvedev nói, quân đội Nga sẽ ngay lập tức tấn công các tổ hợp Patriot nếu chúng được NATO chuyển giao cho Ukraine.
(VTC News) - Đài truyền hình Nhật Bản NHK phát đi hình ảnh tên lửa Patriot được triển khai tại 3 căn cứ trên đất liền, trong đó có căn cứ gần thủ đô Tokyo.
(VTC News) - Hôm 26/1, khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã cho vận hành khẩu đội tên lửa Patriot đầu tiên thuộc khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Syria.
Các khẩu đội tên lửa Patriot sẽ do NATO chỉ huy "ngay khi hoàn thành việc lắp đặt và các hệ thống sẽ sẵn sàng hoạt động trong vài tuần tới".
Tham mưu trưởng quân đội Iran nói rằng việc triển khai tên lửa Patriot của NATO dọc biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria có thể dẫn tới một cuộc "chiến tranh thế giới".