Triều Tiên phóng vật thể không xác định, Hàn Quốc họp an ninh khẩn cấp
Đây là vụ phóng thứ hai của Triều Tiên trong 3 ngày sau vụ phóng gần nhất được thực hiện ngày 4/5 và là vụ phóng vật thể bay thứ 15 của Triều Tiên kể từ đầu năm.
Đây là vụ phóng thứ hai của Triều Tiên trong 3 ngày sau vụ phóng gần nhất được thực hiện ngày 4/5 và là vụ phóng vật thể bay thứ 15 của Triều Tiên kể từ đầu năm.
Hôm 4/5, quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên vừa phóng tên lửa đạn đạo về phía biển ngoài khơi bờ biển phía đông của nước này.
Theo Reuters, tối 25/4 tại thủ đô Bình Nhưỡng, Triều Tiên tổ chức lễ duyệt binh kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Quân đội Cách mạng Nhân dân Triều Tiên (KPRA).
Tên lửa RS-28 Sarmat chính là loại vũ khí tấn công chiến lược mà Tổng thống Putin từng tuyên bố chưa có nước nào sở hữu ngoài Nga.
Có nhiều bằng chứng chỉ ra rằng Trung Quốc đang phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo chống tàu sân bay có thể được triển khai từ các máy bay ném bom H-6N.
Một hệ thống phòng không tầm cao mới được cho sẽ giúp Đức không bị động trước một cuộc tấn công tên lửa tiềm tàng trong tương lai.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un mặc áo khoác da, đeo kính đen, bước đi giữa các tướng lĩnh như trong phim Hollywood đích thân chỉ đạo vụ phóng tên lửa ICBM hôm 24/3.
Hwasong-17 là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động lớn nhất từng được Triều Tiên chế tạo, với tầm bắn có thể lên đến hơn 13.000 km.
Với tầm bắn lên đến 120 km và có thể mang theo đầu đạn hạt nhân, tên lửa Tochka từng là nỗi khiếp sợ một thời đối với NATO trong Chiến tranh Lạnh.
Hàn Quốc và Nhật Bản hôm nay cho biết Triều Tiên đã phóng ít nhất một vật thể nghi là tên lửa đạn đạo liên lục địa ra biển.
Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap cho hay Triều Tiên phóng “vật thể bay chưa xác định”, có thể là tên lửa đạn đạo song vụ thử nghiệm dường như đã thất bại.
Hôm 26/2, tuần duyên Nhật Bản nói Triều Tiên đã bắn một vật có thể là tên lửa đạn đạo.
Ngày 19/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát động một cuộc tập trận răn đe chiến lược với các vụ phóng tên lửa đạn đạo.
Một tổ chức của Mỹ xác định căn cứ quân sự gần biên giới của Triều Tiên với Trung Quốc có khả năng là nơi tập trung tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 30/1 thông báo, Triều Tiên đã phóng đi các vật thể bay nghi là tên lửa ra vùng biển phía đông nước này.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, Triều Tiên vừa tiến hành vụ thử tên lửa đạn đạo mới vào rạng sáng 17/1.
Trong khi Mỹ đang loay hoay dọn dẹp mớ hỗn độn họ tạo nên Trung Đông thì người Nga đã bắt tay vào phát triển một loạt các loại vũ khí hạt nhân chiến lược mới.
Hôm 24/11, Tướng Kenneth Frank McKenzie, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ, cho biết Iran đang "rất gần" với việc sản xuất đủ uranium để tạo ra vũ khí hạt nhân.
Nga khẳng định S-550 sẽ trở thành hệ thống phòng thủ tên lửa hạt nhân liên lục địa di động đầu tiên trên thế giới với những tính năng vượt trội.
Việc Nga thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh đáng vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và một số nước châu Âu, tuy nhiên Moskva cũng có cái lý của họ.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại cùng nhau để tránh nguy cơ chĩa hạt nhân vào đối phương.
Với các tên lửa đạn đạo tầm bắn lên đến 2.000km, Trung Quốc muốn vô hiệu hóa toàn bộ các căn cứ Mỹ ở Nhật Bản ngay những phút đầu tiên của cuộc xung đột.
Các sự kiện trong năm nay cho thấy Nga đang thúc đẩy tối đa quá trình hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trung Quốc đang đầu tư trang bị vũ khí và thiết bị tiên tiến, đồng thời tái cơ cấu bộ phận chỉ huy quân sự trong nỗ lực hiện đại hóa lực lượng vũ trang nước này.
Tàu ngầm hạt nhân Knyaz Oleg đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava trong khuôn khổ các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước ở biển Trắng.
Hôm 20/10, Triều Tiên thông báo nước này vừa bắn thử thành công một loại tên lửa đạn đạo mới phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Tên lửa siêu thanh có thể tạo ra bước đột phá về mặt công nghệ quân sự nhưng nó không đủ nguy hiểm như những gì Nga hay Trung Quốc tuyên bố.
Triều Tiên khó có thể tự phát triển các công nghệ cần thiết trong việc chế tạo hệ thống tên lửa BZhRK, giống như Trung Quốc, họ tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Trong thời gian qua, các quốc gia châu Á liên tục đầu tư, trang bị hệ thống phòng thủ hiện đại để nâng cao tiềm lực quân sự của mình.
Theo truyền thông Triều Tiên, nước này vừa thử nghiệm thành công một hệ thống tên lửa đạn đạo thế hệ mới có thể được phóng đi từ một đoàn tàu hỏa.