Trung Quốc đưa tàu ngầm có người lái xuống đáy biển Bắc Cực
Trung Quốc tính đưa một tàu ngầm có người lái vào thám hiểm đáy biển vùng cực như một phần trong tham vọng ngày càng lớn mạnh của nước này tại Bắc Băng Dương.
Trung Quốc tính đưa một tàu ngầm có người lái vào thám hiểm đáy biển vùng cực như một phần trong tham vọng ngày càng lớn mạnh của nước này tại Bắc Băng Dương.
Tàu Ivan Papanin đã bắt đầu chạy thử nghiệm trên biển, trong bối cảnh tham vọng của Nga ở Bắc Cực trở lại.
Tàu phá băng thứ 4 của Trung Quốc có chiều dài bằng 3 sân bóng rổ cùng khả năng phá lớp băng dày tới 1 m.
Một con tàu điều hướng có thể xuyên qua lớp băng dày 0,5m được đưa vào hoạt động tại vùng biển băng giá phía Bắc Trung Quốc.
Một con tàu phá băng mới, chạy bằng năng lượng hạt nhân mang tên Yakutia có thể xuyên qua lớp băng dày 2,8m vừa được hạ thủy tại Saint Petersburg của Nga.
Nga từ lâu đã coi hạm đội tàu phá băng nguyên tử có tầm quan trọng chiến lược cùng với đó là kế hoạch xây dựng tuyến đường biển phương Bắc (NSR).
Tàu phá băng hạng nặng sẽ được sử dụng cho hoạt động cứu hộ dọc theo tuyến "con đường tơ lụa vùng cực", một phần Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.
Các hệ thống từ thời Chiến tranh Lạnh của Liên Xô đã giúp Nga chuẩn bị tốt cho cuộc cạnh tranh ở Bắc Cực.
Năm 1957, Liên Xô hạ thủy Lenin - tàu phá băng nguyên tử đầu tiên trên thế giới, đánh dấu kỷ nguyên thống trị của loại tàu này trên biển Bắc Băng Dương.
Không chỉ có khả năng mang theo xe chiến đấu, tàu phá băng "Ivan Papanin" của Nga còn được trang bị tên lửa hành trình Calibre.
Đại diện của Tập đoàn hạt nhân Rosatom của Nga cho biết, một lò phản ứng hạt nhân của tàu phá băng siêu mạnh Arktika chính thức đi vào hoạt động.
Giới chuyên gia tin rằng Nga và Trung Quốc sẽ đều được hưởng lợi nếu cùng nhau nghiên cứu phát triển các loại tàu phá băng và tàu sân bay hạt nhân.
Cuộc tranh đấu giành tài nguyên, lợi thế địa chính trị và quân sự tại Bắc Cực có nguy cơ bùng nổ thành một cuộc xung đột nguy hiểm.
Lần đầu tiên sau 40 năm, Nga đã hạ thủy tàu phá băng "Ilya Muromets" tại xưởng đóng tàu Admiralty Wharves tại St. Petersburg, miền tây bắc Nga.
(VTC News)- Truyền thông Trung Quốc đưa tin Bắc Kinh dự định xây sân bay riêng của mình ở Nam Cực.
(VTC News) -Sau sự mất tích đột ngột và bí ẩn của MH370, một máy bay Malaysia khác của hãng Malindo Air cũng đột nhiên bốc cháy.
(VTC News) - Trong khi MH370 vẫn bặt vô âm tín, một máy bay khác của Malaysia Airlines đã phải hạ cánh khẩn cấp khiến hành khách một phen 'tưởng như đã chết'.
(VTC News)- Trong khi cộng đồng quốc tế đang nỗ lực tìm kiếm máy bay MH370 mất tích thì một chiếc máy bay của Malaysia Airlines lại gặp sự cố.
(VTC News) -Trung Quốc điều máy bay vận tải hạng nặng và tàu phá băng đến các khu vực có các mảnh vỡ lớn được vệ tinh phát hiện trên Ấn Độ Dương.