Thiếu thực phẩm - 'gót chân Achilles' không ngờ của hạm đội tàu ngầm hạt nhân
Tình trạng thiếu thực phẩm gần đây trên tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard của Hải quân Hoàng gia Anh cho thấy điểm yếu không ngờ khi tàu phải thực hiện nhiệm vụ dài.
Tình trạng thiếu thực phẩm gần đây trên tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard của Hải quân Hoàng gia Anh cho thấy điểm yếu không ngờ khi tàu phải thực hiện nhiệm vụ dài.
Việc tàu ngầm Type 094 liên tục xuất hiện có thể là dấu hiệu cho thấy công nghệ tàu ngầm hạt nhân và tên lửa của Trung Quốc đã hoàn thiện.
Theo Hãng tin Nga RIA Novosti, ngày 12/6, tàu ngầm hạt nhân mang tên "Kazan" của Nga đã cập cảng La Habana - Cuba.
Hôm 6/6, các lực lượng vũ trang Nga công bố nước này sẽ đưa ba tàu hải quân và một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân đến thăm cảng Havana, Cuba vào tuần tới.
Bộ Quốc phòng Nga lần đầu tiên tiết lộ về biến thể mới của Borei vào năm 2019, đồng thời đưa ra sự thay đổi mang tính bước ngoặt cho lớp tàu ngầm hạt nhân này.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, các tàu ngầm trang bị tên lửa Hoàng đế Alexander III và Krasnoyarsk sẽ sớm thực hiện nhiệm vụ trong Hạm đội Thái Bình Dương.
Năng lực của hải quân Trung Quốc giờ đây không chỉ vượt về số lượng mà sắp đuổi kịp Mỹ về cả công nghệ, nhất là trong lĩnh vực chế tạo tàu ngầm.
Các đột phá của Trung Quốc trong việc chế tạo tàu ngầm tấn công hạt nhân đang đặt Mỹ và đồng minh vào nguy cơ không thể phát hiện những con tàu này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố, nước này đang triển khai các ý tưởng mới về phương tiện phục vụ lực lượng hải quân, bao gồm cả tàu ngầm hạt nhân.
Anh dự định chế tạo các đầu đạn hạt nhân hoàn toàn mới cho tên lửa đạn đạo Trident, vốn sẽ trang bị trên tàu ngầm nguyên tử lớp Dreadnought.
Tàu ngầm có khả năng mang vũ khí hạt nhân của Mỹ đang ghé cảng Busan lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ để thể hiện cam kết răn đe mở rộng của Mỹ đối với Hàn Quốc.
Triều Tiên bày tỏ lo ngại trước việc Mỹ đồng ý triển khai các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân ở vùng biển của Hàn Quốc hồi tháng 4.
Quân đội NATO ngày càng cảnh giác với khả năng mở rộng và hoạt động của hạm đội tàu ngầm Nga.
Thụy Điển hy vọng các tàu ngầm của nước này sẽ mang lại lợi thế chiến lược ở Biển Baltic, trong bối cảnh nước này đang nỗ lực gia nhập NATO.
Australia công bố bản "Đánh giá Chiến lược quốc phòng", lên kế hoạch quốc phòng và huy động nguồn lực cho ngành quốc phòng trong những thập kỷ tới.
Sau khi Australia công bố kế hoạch trang bị tàu ngầm hạt nhân trong dự án trị giá lên tới 368 tỷ AUD, dư luận nước này đặt câu hỏi về nhiệm vụ của hạm đội này.
Trung Quốc ngày 14/3 gọi thương vụ tàu ngầm hạt nhân giữa Australia, Mỹ và Anh là ngày càng đi xa trên con đường nguy hiểm và bày tỏ “kiên quyết phản đối”.
Phái đoàn của Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho biết, thỏa thuận AUKUS đang vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Hải quân Australia dự kiến sẽ mua 5 tàu ngầm tấn công hạt nhân Virginia do Mỹ chế tạo dựa trên hiệp ước an ninh AUKUS.
Trong phát biểu nhân ngày "Bảo vệ Tổ quốc", Tổng thống Nga Putin cam kết tiếp tục củng cố bộ ba hạt nhân, hệ thống tên lửa chiến lược của nước này.
Giới chức hải quân Mỹ lo ngại nguy cơ không có đủ tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân để đáp ứng yêu cầu hoạt động tác chiến vào năm 2030.
Mỹ được cho là đang tìm cách cung cấp cho Australia tàu ngầm hạt nhân tiên tiến vào những năm 2030.
Hôm 7/3, truyền thông Australia cho biết nước này có kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới trị giá 7 tỷ USD ở bờ biển phía Đông nước này.
Typhoon là lớp tàu ngầm hạt nhân lớn nhất từng được con người chế tạo, đi kèm đó là cả một kho vũ khí hạt nhân đồ sộ.
Dựa trên hình ảnh mới nhất của USS Connecticut có thể thấy phần mũi tàu ngầm bị hư hại nặng và hệ thống sonar cũng không thể hoạt động sau sự cố ở Biển Đông.
Theo nhà phân tích Mỹ, một tàu ngầm năng lượng hạt nhân Trung Quốc đã xuất hiện ở eo biển Đài Loan hôm 29/11, động thái có thể nhằm gửi thông điệp đến Washington.
Trong khi Mỹ đang loay hoay dọn dẹp mớ hỗn độn họ tạo nên Trung Đông thì người Nga đã bắt tay vào phát triển một loạt các loại vũ khí hạt nhân chiến lược mới.
Kursk, tàu ngầm hạt nhân của Nga, bị chìm ngày 12/8/2000 trong một cuộc tập trận của Hạm đội phương Bắc ở độ sâu 108 mét khiến toàn bộ 118 người trên tàu thiệt mạng.
Hôm nay (22/11), Australia, Anh và Mỹ ký thỏa thuận chia sẻ bí mật chế tạo tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, tạo tiền đề hiện thực hóa cam kết theo AUKUS.
Nhận định này được các nhà quan sát đưa ra khi Mỹ và đồng minh vừa khơi mào một cuộc chạy đua vũ trang mới ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.