Hành trình ly kỳ tìm lại bằng chứng bị tiêu hủy vụ BS Hoàng Công Lương
Kỹ sư Quân không thể ngờ, khách hàng dân tộc nhờ lắp đặt hệ thống nước sạch lại là người đang sở hữu toàn bộ hệ thống RO2 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Kỹ sư Quân không thể ngờ, khách hàng dân tộc nhờ lắp đặt hệ thống nước sạch lại là người đang sở hữu toàn bộ hệ thống RO2 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.
Bộ Y tế cho rằng do chưa chứng minh được nguyên nhân làm chết 8 người nên bản án phúc thẩm đối với Hoàng Công Lương không có giá trị khoa học.
Chuyên gia cho rằng, nguyên nhân khiến 8 người chết ở Hòa Bình do nhiễm đa chất, hỏng cùng lúc 3 van K1,2,3 của hệ thống RO1, chứ không phải do tồn dư HF.
Vợ bác sĩ Hoàng Công Lương làm đơn xin cho chồng được xét xử vắng mặt do đang phải nhập viện điều trị bệnh.
Theo quyết định của TAND TP Hòa Bình, trong phiên tòa xét xử vụ án sự cố chạy thận làm 9 người chết ở Hòa Bình có tới 10 luật sư đăng ký tham gia bào chữa cho bị cáo Hoàng Công Lương.
Sau nhiều tháng trả lại hồ sơ, mới đây lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình cho biết, TAND TP Hòa Bình sẽ mở lại phiên xét xử bác sĩ Hoàng Công Lương cùng 6 bị can trong vụ chạy thận làm 9 người chết xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Bác sĩ Hoàng Công Lương không đồng ý với bản cáo trạng truy tố tội danh "Vô ý làm chết người" với khung hình phạt từ 3 đến 10 năm tù mới đây của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hoà Bình.
VKSND tỉnh Hòa Bình cho rằng, có dấu hiệu buông lỏng việc kiểm soát chất lượng nước dùng để lọc máu thận nhân tạo nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh của các cơ quan quản lý nhà nước.
Các gia đình nạn nhân đều cho rằng bác sĩ Hoàng Công Lương vô tội, tuy nhiên theo cáo trạng mới nhất của VKS, bác sĩ Lương đã chủ quan ra y lệnh điều trị.
Trả lời PV VTC News trưa 21/5, bác sỹ Hoàng Công Lương cho biết mình rất xúc động khi người nhà 9 nạn nhân đồng loạt xin tòa tuyên cho mình vô tội.
"Bác sỹ Lương chỉ lo về chuyên môn chứ không liên quan đến vấn đề vật tư. Quan điểm của chúng tôi là bác sỹ Lương không có tội", đại diện gia đình nạn nhân thiệt mạng trong sự cố chạy thận nói.
Luật sư cho rằng, vị hội thẩm đặt câu hỏi với bác sĩ Lương về "Lời thề Hippocrates" là thừa và thực sự không cần thiết.
Trong phiên xét xử chiều 17/5, đại diện công ty xử lý hệ thống lọc nước khẳng định, nếu bỏ ra 12 triệu đồng để thay mới 4 màng lọc RO thì 8 bệnh nhân đã không thiệt mạng.
Tại phiên xét xử vụ tai biến chạy thận tại BVĐK Hòa Bình chiều 17/5, luật sư Hoàng Ngọc Biên trình bày, trong hồ sơ vụ án có hợp đồng chạy thận giữa bệnh viện và Công ty Thiên Sơn, ghi rõ tỷ lệ ăn chia với mỗi bên.
Bị cáo Bùi Mạnh Quốc, Giám đốc Công ty TNHH xử lý nước Trâm Anh khai "từ lúc bị cáo lên làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình, công ty Thiên Sơn chưa đưa cho bị cáo văn bản hay hướng dẫn nào, mà chỉ làm việc theo kinh nghiệm".
Bị cáo Bùi Mạnh Quốc (nguyên Giám đốc Cty TNHH xử lý nước Trâm Anh) cho biết từng đề nghị thay cả 4 màng lọc RO trong hệ thống lọc nước nhưng không được đồng ý, chỉ cho thay 2 màng lọc để tiết kiệm chi phí.
Không khí phiên tòa trở nên căng thẳng khi Chủ tọa yêu cầu lực lượng an ninh đưa luật sư Trần Vũ Hải ra khỏi phòng xử án, sau đó, ông Hải tiếp tục bị đồng nghiệp đề nghị đưa ra khỏi phòng xét xử vì... mất trật tự.
Bác sĩ Lương cho rằng, anh được học về chuyên môn nhằm mục đích cứu chữa bệnh nhân không phải là để giết bệnh nhân, hội đồng chuyên môn cũng đã kết luận, các bác sĩ và điều dưỡng đã làm đúng chuyên môn của mình.
"Bị cáo học về chuyên môn khám chữa bệnh, mục đích là cứu chữa bệnh nhân, không phải là để giết bệnh nhân", bác sỹ Hoàng Công Lương nói trong phiên xét xử sáng nay.
Luật sư Lê Văn Thiệp cho biết, sẽ kiến nghị khởi tố vụ án về hành vi làm giả giấy tờ, tài liệu sau sự cố y khoa tại Bệnh viện đa khoa Hoà Bình.
Phó khoa Hồi sức tích cực tiết lộ, trong hợp đồng ký kết giữa BV đa khoa tỉnh Hoà Bình và công ty Thiên Sơn có ghi giá thuê 7,7 USD/ca chạy thận.
Chiều 16/5, tại tòa đã diễn ra cuộc tranh cãi quyết liệt về việc phân công nhiệm vụ đối với bác sĩ Hoàng Công Lương tại khoa Hồi sức tích cực.
Luật sư Đỗ Quốc Quyền, đại diện của ông Trương Quý Dương cho rằng, lúc xảy ra sự cố, trong ban giám đốc có BS Hoàng Đình Khiếu, trưởng khoa Hồi sức tích cực kiêm Phó giám đốc bệnh viện nên mọi việc báo cáo qua vị này.
Cho rằng đại diện VKS thường hỏi những câu theo hướng quy chụp cho các bị cáo, bác sĩ Lương xin được giữ quyền im lặng tại toà và uỷ quyền cho các luật sư để chứng minh mình vô tội.
Tại phiên tòa chiều nay 16/5, khi đại diện Viện Kiểm sát xét hỏi, bị cáo Hoàng Công Lương bất ngờ nói muốn giữ quyền im lặng, sau đó Viện Kiểm sát cũng không hỏi thêm.
Ông Hoàng Đình Khiếu, Phó Giám đốc Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Hòa Bình cho biết, bác sỹ Hoàng Công Lương được phân công phụ trách đơn nguyên Thận nhân tạo… bằng miệng.
Tại phiên tòa xét xử bác sĩ Hoàng Công Lương sáng nay, 2 bị cáo Quốc và Sơn thừa nhận biên bản bàn giao thiết bị được ký sau khi sự cố xảy ra để hoàn thành thủ tục.
Bị cáo Quốc khai đã nhắc nhở việc cho chạy máy lọc nước khi chưa xét nghiệm mẫu nước sẽ rất nguy hiểm, nhưng phía Công ty Thiên Sơn phản hồi rằng việc xét nghiệm mất từ 10-15 ngày, bệnh nhân không đợi được.
Bác sĩ Lương khẳng định bản thân không có trách nhiệm, để tình trạng thiết bị y tế hỏng hóc là trách nhiệm của phòng vật tư y tế.
Bác sĩ Hoàng Công Lương cho rằng, nếu ông Trương Quý Dương, cựu Giám đốc Bệnh viện đa khoa Hòa Bình không có mặt tại tòa thì sẽ rất khó để có được tính khách quan.