Hai người ở TP.HCM thiệt mạng do sốt xuất huyết
Cuối tháng 4/2019, TP.HCM ghi nhận có hai người chết vì bệnh sốt xuất huyện ở huyện Củ Chi và quận Tân Phú.
Cuối tháng 4/2019, TP.HCM ghi nhận có hai người chết vì bệnh sốt xuất huyện ở huyện Củ Chi và quận Tân Phú.
Chỉ một tuần vừa qua, Hà Nội đã ghi nhận thêm 3 ổ dịch sốt xuất huyết mới, trong đó có ổ dịch tại phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa.
Theo thống kê, số ca mắc bệnh sởi, sốt xuất huyết trong 3 tháng đầu năm 2019 tại TP.HCM tăng hàng nghìn ca so với cùng kỳ, trong đó đặc biệt là trẻ em.
Sau khi được chẩn đoán sốt xuất huyết, một nam bệnh nhân ở thành phố Vũng Tàu đã phớt lờ yêu cầu tuân thủ điều trị của bác sỹ, tự mua thuốc uống tại nhà và thiệt mạng sau đó.
“Bị sốt xuất huyết chân tay rã rời, đau nhức xương khớp, chóng mặt, tôi muốn nằm bẹp một chỗ nhưng nhìn hai con còn nhỏ, tôi không cho phép mình đau nữa”, chị V.T.T.L (Mễ Trì, Hà Nội) chia sẻ.
Bệnh nhi tử vong vì mắc tay chân miệng tại tỉnh Tiền Giang mới 2 tuổi, mắc bệnh độ IV.
Mặc dù bệnh tay chân miệng đang có diễn biến phức tạp, nhiều ca mắc mới, nhưng lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khẳng định, không có chuyện virus tay chân miệng biến đổi gen.
315 ca mắc sởi, 41 người mắc sốt xuất huyết, 2 bệnh nhân chết do bị dại và nhiễm liên cầu lợn là những thông tin được công bố trong báo cáo tình hình dịch bệnh tuần qua của Sở Y tế Hà Nội.
Các nhà khoa học từ Đại học Monash, Melbourne tuyên bố, không còn trường hợp sốt xuất huyết nào được ghi nhận ở thành phố Townsville trong 4 mùa mưa vừa qua và đó là kết quả của việc thả loại muỗi đặc biệt mà họ nghiên cứu ra thành phố phía đông bắc Australia.
Trên toàn quốc đã ghi nhận 14.079 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, trong đó 3 trường hợp chết tại Bình Dương, Bình Phước và Cà Mau.
Theo ghi nhận của Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hàng năm, nước ta ghi nhận trung bình 50.000 - 100.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đó có từ 50 – 100 trường hợp tử vong.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, trên địa bàn thành phố, các dịch bệnh mùa xuân hè như sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu, tay chân miệng... đang có dấu hiệu gia tăng.
Năm 2018, nhằm chủ động phòng chống dịch sốt xuất huyết ngay từ đầu năm, Sở Y tế Hà Nội ban hành kế hoạch số 90/KH-SYT về phòng chống sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố.
Cho rằng những phát biểu của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chiều 1/11 không khác gì "bệnh dịch là do thời tiết", đại biểu Lưu Bình Nhưỡng góp ý, việc không khoanh vùng dịch, không công bố dịch kịp thời đã để dịch bệnh bùng phát, gây chết người, "khi đó mới làm thì không kịp".
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến thừa nhận, việc bảo hiểm y tế chậm chi trả là vấn đề bức xúc ở nhiều địa phương vì chậm thanh toán, “treo” khối lượng lớn.
Để chẩn đoán chính xác bệnh sốt xuất huyết (SXH), quan trọng nhất vẫn là dựa vào các triệu chứng lâm sàng của người bệnh vì kết quả xét nghiệm máu chẩn đoán nhanh SXH có thể có sai số.
Số ca sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội đã giảm 80%, từ 500 ca xuống còn trên dưới 100 ca/ngày, sau 7 tuần tích cực triển khai các hoạt động phòng chống dịch sốt xuất huyết (SXH).
Đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1 TP HCM cho biết, mới có một ca sốt xuất huyết nặng đến mức suýt tử vong, may mắn cháu bé được cứu sống bằng sự nỗ lực suốt 3 tuần qua của các y bác sỹ.
Vaccine sốt xuất huyết do Viện Pasteur TP.HCM phối hợp với Công ty Sanofi Pasteur của Pháp dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng năm 2018.
Anh H. có dấu hiệu sốt xuất huyết, tuy nhiên cả 2 lần xét nghiệm vào ngày thứ 2 và ngày thứ 5 đều cho kết quả âm tính, đến ngày thứ 9, bất ngờ chân răng chảy máu không ngừng.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội, từ đầu năm đến nay ghi nhận gần 27.000 ca mắc và 7 trường hợp tử vong do sốt xuất huyết mặc dù chưa vào đỉnh dịch, thậm chí dịch đang có xu hướng lan ra ngoại thành.
Việt Nam đang nhân nuôi loại muỗi có tên Wolbachia có khả năng ức chế muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết, việc bao giờ mới thả loại muỗi này ở miền Bắc là câu hỏi được nhiều người quan tâm?
Chiều 5/9, tại cuộc họp giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, đại diện Sở Y tế đã báo cáo tình hình dịch sốt xuất huyết trong tuần qua và thông tin về việc thả muỗi vằn mang mầm bệnh Wolbachia để diệt dịch.
Những ngày gần đây, trên trang facebook cá nhân của mình, chị Trần Tuyết Nhung (Hà Nội) đã chia sẻ về trường hợp sốt xuất huyết “lạ và hiếm có” suýt lấy đi mạng sống của chồng mình.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải vừa đi kiểm tra công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng - nơi sẽ có lượng lớn sinh viên nhập học trong những ngày sắp tới.
Bí thư Hoàng Trung Hải yêu cầu các đơn vị tập trung làm cả thứ bảy, chủ nhật dập 711 ổ sốt xuất huyết còn lại và làm đến nơi đến chốn, không sợ thiếu kinh phí.
Bệnh viêm não mô cầu và sốt xuất huyết có các triệu chứng giống nhau khiến nhiều người nhầm lẫn, nhưng nếu không phân biệt được sẽ rất nguy hiểm bởi viêm não mô cầu có quá trình phát bệnh nhanh và có thể gây tử vong trong vòng 24 giờ.
Ngày 1/9, TS Nguyễn Khắc Hiền, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội đã làm việc với Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân sốt xuất huyết.
Muỗi vằn Wolbachia có nguồn gốc từ nước Úc, có khả năng diệt muỗi sốt xuất huyết (SXH) đã được áp dụng hiệu quả tại đảo Trí Nguyên (Khánh Hòa), trước kết quả đó, Bộ Y tế đang xem xét thả muỗi lên đất liền.
Thông tin từ sở Y tế Hà Nội, qua kiểm tra một số xã, phường, đội xung kích trong phòng, chống sốt xuất huyết hoạt động chỉ đạt 30% hiệu quả.