Sau sự cổ sốc phản vệ khiến 7 người bị chết khi chạy thận nhân tạo tại BVĐK tỉnh Hòa Bình, 128 bệnh nhân “xóm chạy thận” gần bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội bày tỏ sự đồng cảm với nỗi đau của các nạn nhân; đồng thời tỏ ra rất lo lắng.
Việc 18 bệnh nhân chạy thận cùng có biểu hiện nghi là sốc phản vệ khiến nhiều người đặt ra nghi vấn liên quan đến sai sót trong quy trình, vậy quy trình chạy thận diễn ra như thế nào, những khâu nào dễ xảy ra sự cố?
Bộ trưởng Bộ Y tế đặt câu hỏi trước cái chết của 7 bệnh nhân chạy thận tại Hòa Bình: "Nếu nhân viên y tế tuân thủ theo quy trình. Vậy tại sao xảy ra chuyện? Để xảy sự cố chắc chắn là không bình thường."
Sự việc 7 người tử vong ở Hòa Bình do sốc phản vệ khi đang chạy thận ở BVĐK tỉnh Hòa Bình vào tối 29/5 đã khiến cho dư luận hoang mang và được gọi là tai biến y khoa nghiêm trọng lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam; tuy nhiên, trên thế giới cũng từng xuất hiện những sự việc như vậy.
Thiết bị thận sinh học nhân tạo, còn gọi là thận điện tử đang được thử nghiệm trên người, nếu vượt qua các thử nghiệm, đây sẽ là cứu tinh cho bệnh nhân suy thận khi không cần lọc máu, chạy thận mà vẫn sinh hoạt như người khỏe mạnh.
Trong số các bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai có 1 người cùng phòng chạy thận với 5 nạn nhân khác đã tử vong, trong khoảnh khắc chứng kiến 5 người cùng phòng nguy kịch, bệnh nhân này đã nghĩ, người tiếp theo ra đi sẽ là mình.
Sự cố chạy thận khiến ít nhất 7 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang là tâm điểm của dư luận trong nước, Bộ Y tế đánh giá đây là tai biến y khoa nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Giám đốc bệnh viện Bạch Mai cho biết, bệnh viện sẽ miễn phí phí chạy máy và hỗ trợ về ăn, ở cho các bệnh nhân được chuyển từ bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình xuống Bạch Mai điều trị.
Theo BS Nguyễn Hữu Dũng, trưởng khoa Thận nhân tạo, hiện tại tình trạng của 10 bệnh nhân sốc phản vệ được chuyển từ BVĐK tỉnh Hòa Bình xuống BV Bạch Mai đã tạm thời ổn định.
Công an tỉnh Hòa Bình đã khởi tố vụ án 7 bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình bị sốc phản vệ dẫn đến tử vong để điều tra làm rõ nguyên nhân.
Sau sự cố 7 bệnh nhân tử vong khi chạy thận, khoa lọc máu của Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã ngừng hoạt động để chờ điều tra, 100 bệnh nhân đang điều trị ở khoa được chuyển dần xuống Hà Nội để tiếp tục điều trị.
Đối với mọi kỹ thuật y khoa, khả năng tai biến hay phản ứng là điều không thể tránh khỏi, trong lọc máu chạy thận nhân tạo, tai biến rủi ro có thể còn phức tạp hơn và đòi hỏi một quy trình cực kỳ khắt khe.
Đại diện Bộ Y tế, PGS.TS Lương Ngọc Khuê yêu cầu Sở Y tế tỉnh Hòa Bình thành lập hội đồng chuyên môn để xác định tập thể, cá nhân có hay không có sai sót chuyên môn; xử lý nghiêm tập thể, cá nhân theo đúng quy định hiện hành nếu có sai phạm.
Theo Giáo sư Nguyễn Nguyên Khôi và Tiến sĩ Nguyễn Cao Luận - Nguyên trưởng khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), nguyên nhân khiến 7 bệnh nhân chạy thận tại Hòa Bình tử vong được cho là do đường dịch hoặc nước pha dịch, nhiều khả năng không phải do sốc phản vệ.
Thông tin nhiều bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ khiến người nhà của các bệnh nhân đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình không khỏi lo lắng.
Đại biểu Quốc hội cho rằng sự cố y khoa ở Hòa Bình là có thật nhưng chúng ta không nên hoang mang, các cán bộ y tế càng không nên, không được phép hoang mang
Nếu các cơ quan chuyên môn kết luận các bác sỹ điều trị không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy trình của Bộ Y tế quy định thì sẽ bị xử lý hình sự.
Tại buổi họp báo về vụ việc 18 người chạy thận bị sốc phản vệ khiến 7 người tử vong, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình đã xin lỗi nhân dân, xin lỗi gia đình nạn nhân và hứa sẽ cố gắng hết sức để điều trị cho bệnh nhân.
"Tất cả người thân trong gia đình tôi đều đang túc trực ở đây. Chỉ cầu mong bà ấy sớm tỉnh lại" - người nhà bệnh nhân bị sốc phản vệ ở Hòa Bình chia sẻ.
Sự việc 7 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình đã khiến cho dư luận hoang mang; tuy nhiên, đây mới chỉ là con số rất nhỏ so với các ca tử vong do sốc phản vệ ở Việt Nam và trên thế giới mỗi năm.
Tối 29/5, trong nỗ lực cấp cứu để chuyển bệnh nhân vụ sốc phản vệ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình về Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục điều trị thì đã có thêm 1 bệnh nhân chạy thận tử vong.
Theo một chuyên gia của Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai, nguyên nhân gây sốc phản vệ khó có thể do thuốc bởi mỗi bệnh nhân sử dụng một loại thuốc khác nhau, chuyên gia này nghi ngờ có thể do nước trong quá trình chạy thận bởi nước để chạy thận nhân tạo phải là nước siêu tinh khiết.
Liên quan đến vụ việc 6 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình, chắc hẳn rất nhiều người đang tự hỏi, sốc phản vệ là gì và nó nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh như thế nào?