Ca mắc COVID-19 tăng trở lại, nhiều ca thở máy: Chuyên gia nhận định thế nào?
Các chuyên gia nhận định về tình hình COVID-19 khi ghi nhận số người mắc tăng, đặc biệt là hôm 11/4 cao nhất từ đầu năm tới nay.
Các chuyên gia nhận định về tình hình COVID-19 khi ghi nhận số người mắc tăng, đặc biệt là hôm 11/4 cao nhất từ đầu năm tới nay.
Bản tin Bộ Y tế 10 ngày qua cho thấy, số ca COVID-19 tăng gấp 3 lần so với tuần trước đó.
Ngày 17/11, chính quyền thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã nâng cảnh báo dịch COVID-19 lên mức cao thứ 2 trong thang cảnh báo 4 cấp độ.
Nghiên cứu từ Trung tâm Y khoa Beth Israel Deaconess và Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos - Mỹ chỉ ra biến chủng COVID-19 có khả năng "lấn sân" cả BA.5 Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm 19/10 cho biết COVID-19 vẫn là một tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu, gần ba năm sau lần cảnh báo đầu tiên về đại dịch.
Nghiên cứu mới được công bố trên The Lancet Infectious Diseases cho thấy biến chủng BA.2.75.2 nên được các cơ quan y tế theo dõi chặt chẽ.
Những ngày gần đây, số ca mắc mới COVID-19 trên cả nước tăng đột biến, nhiều ngày vượt mốc 2.000 ca là vấn đề đáng lo ngại trong bối cảnh nguy cơ "dịch chồng dịch".
Các chuyên gia đưa ra nhận định về diễn biến dịch COVID-19 trên thế giới.
Kể từ ngày 26/6-3/7, có tổng cộng 858 ca mắc mới COVID-19 được ghi nhận trong làn sóng bùng phát dịch mới nhất tại tỉnh An Huy, Trung Quốc.
Các chuyên gia nêu lý do cần thiết phải tiêm mũi 4 vaccine COVID-19.
Các địa phương tỷ lệ tiêm mũi 3, 4 thấp là Khánh Hòa, Bình Thuận, Sóc Trăng, Phú Thọ, Hải Dương, Bắc Kạn.
Ngày 28/6, Bộ Y tế công bố thêm 769 ca COVID-19 và 3 bệnh nhân tử vong tại Bến Tre và Quảng Ninh.
Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) nêu 2 kịch bản chống dịch và cách đối phó khi biến thể phụ BA.5 của Omicron xâm nhập nước ta.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 sau khi tiêm 3 mũi vaccine nghĩa là họ đã có kháng thể, tương đương với việc tiêm mũi 4, quan điểm này có đúng?
Đại diện Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, biến thể phụ mới BA.5 của biến chủng Omicron lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam.
Số ca COVID-19 và tỷ lệ tử vong giảm mạnh, nhưng Bộ Y tế vẫn đề xuất COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, chưa công bố hết dịch.
Trong dự thảo gửi Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và các bộ, ban, ngành, địa phương, Bộ Y tế đề xuất COVID-19 là bệnh nhóm A, chưa là bệnh lưu hành.
Bộ Y tế hướng dẫn nhóm người cần tiêm mũi 3, 4 vaccine COVID-19 và liều lượng, loại vaccine được sử dụng trong từng trường hợp.
Ngày 24/6, Bộ Y tế có quyết định về việc thu hồi số đăng ký lưu hành trang thiết bị đối với kit xét nghiệm của Công ty Việt Á.
Chiều 22/6, Bộ Y tế công bố thêm 888 ca COVID-19 mới tại 43 tỉnh, thành phố, tăng 140 ca so với ngày trước đó.
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế quy định, trẻ 5-11 tiêm mũi 1 vaccine nào thì mũi 2 sẽ cùng loại vaccine đó.
Ngày 20/6, Bộ Y tế công bố thêm 521 ca COVID-19, trong đó 520 ca ghi nhận trong nước tại 42 tỉnh, thành phố (giảm 13 ca so với ngày trước đó).
Đến 14/6, toàn tỉnh Điện Biên tồn khoảng 51.000 liều vaccine COVID-19, tiến độ tiêm rất chậm, nguy cơ cao số vaccine này phải hủy.
Chiều 18/6, Bộ Y tế công bố thêm 699 ca COVID-19 mới ghi nhận trong nước tại 36 tỉnh, thành phố (giảm 24 ca so với ngày trước đó).
Bộ Y tế quy định, trẻ 12-17 tuổi sẽ tiêm mũi bổ sung (mũi 3) sau ít nhất là 5 tháng sau mũi cuối cùng của liều cơ bản (mũi 2).
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các địa phương khẩn trương tiêm mũi 4 cho các đối tượng theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Cho rằng COVID-19 đã ổn, sau tiêm mũi 3 đã có kháng thể nên nhiều người e ngại khi tiêm mũi 4.
Chiều 16/6, Bộ Y tế công bố 774 ca COVID-19 tại 44 tỉnh, thành phố, giảm 92 ca so với ngày trước đó.
Chiều 14/6, Bộ Y tế công bố thêm 856 ca COVID-19 ghi nhận trong nước tại 39 tỉnh, thành phố (tăng 240 ca so với ngày trước đó).
Thời gian vừa qua nhiều địa phương từ chối hoặc đề nghị điều chuyển số lượng lớn vaccine COVID-19 vì gặp khó khi người dân không muốn tiêm.