Trời Hà Nội mịt mù sương, chợ vẫn đông người sắm lễ ông Công ông Táo từ sáng sớm
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Ngay từ 5h sáng, khi trời chưa sáng rõ và sương mù bao phủ, rất nhiều người dân đã đi chợ, hối hả sắm lễ để kịp giờ cúng ông Công ông Táo theo quan niệm dân gian.
Trước ngày 23 tháng Chạp, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập bởi các tiểu thương và người dân tìm tới mua cá chép đỏ, chép vàng để tiễn Táo quân về trời.
Trước ngày cúng ông Công ông Táo, chợ Thiếc (quận 11) - nơi bán đồ cúng lớn nhất TP.HCM tấp nập người mua sắm đồ cúng lễ.
Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp năm nay nhằm vào thứ mấy và ngày nào dương lịch, các gia chủ cần nắm rõ để chủ động trong việc chuẩn bị.
Do ảnh hưởng của COVID-19, lễ cúng ông Công, ông Táo được các bà nội trợ tiết kiệm hơn, không cầu kỳ như mọi năm, bởi thế, nhiều mặt hàng vắng khách.
Những ngày cận kề Tết ông Công ông Táo, người dân làng hàng mã Song Hồ (Bắc Ninh) lại hối hả, tất bật chạy đua với thời gian để hoàn thành những đơn hàng cuối cùng.
Ngoài cúng Tết ông Công ông Táo bằng cá thật hay cá giấy, năm nay nhiều bà nội trợ tìm mua xôi, thạch rau câu... bánh trôi hình cá chép để mâm cúng thêm phong phú.
Ngay từ sáng sớm nay 17/1 (23/1 âm lịch) người dân Hà Nội kéo đến phố Gia Ngư - chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm) để mua gà luộc, xôi gấc cúng ông Công ông Táo.
Sát ngày, nhiều cơ sở không nhận thêm đơn đặt cỗ cúng ông Công ông Táo vì "quá tải".
Tại chợ đầu mối Yên Sở, Hà Nội, giá cá chép cúng ông Công ông Táo tính ra chỉ vài nghìn đồng một con nhưng tiểu thương tiết lộ, sẽ tăng ít nhất gấp đôi khi bán lẻ.
Chưa tới ngày ông Công ông Táo nhưng cá chép “giả” làm bằng xôi, chè, rau câu hay bánh tổ đã được rất nhiều người đặt mua.
Chợ Hàng Bè những ngày cuối năm lúc nào cũng nhộn nhịp, tấp nập người mua kẻ bán, hàng hoá ở đây nổi tiếng thơm ngon nhưng đắt đỏ.