Hai con rùa mai mềm cỡ lớn liên tục xuất hiện trên mặt hồ Đồng Mô
Những ngày gần đây, người dân và các nhân viên bảo tồn rùa châu Á liên tục trông thấy 2 con rùa mai mềm với kích cỡ lớn khác nhau xuất hiện trên mặt hồ Đồng Mô.
Những ngày gần đây, người dân và các nhân viên bảo tồn rùa châu Á liên tục trông thấy 2 con rùa mai mềm với kích cỡ lớn khác nhau xuất hiện trên mặt hồ Đồng Mô.
UBND TP Hà Nội giao các đơn vị lấy mẫu xét nghiệm xác định nguyên nhân làm rùa ở hồ Đồng Mô chết, các yếu tố làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của rùa.
Hiện còn 2 rùa Hoàn Kiếm được xác định chính thức còn sống trên thế giới và các nhà quản lý và khoa học cho rằng rất khó có thể nhân bản loài quý hiếm này.
Các đơn vị chức năng đang lên phương án bảo quản, xử lý xác rùa Rafetus swinhoei (rùa Hoàn Kiếm) ở hồ Đồng Mô.
Sáng 23/4, rùa Hoàn Kiếm nặng 93kg đã chết, nổi trên mặt hồ Đồng Mô.
Nhiều kế hoạch hồi sinh giống rùa Hoàn Kiếm đang được khẩn trương tiến hành, bao gồm cả việc tìm kiếm loại rùa này tại các địa phương.
Các nhà khoa học khẳng định 99,99% gen rùa mai mềm ở hồ Đồng Mô (Hà Nội) thuộc loài giải Sin-hoe, hay còn gọi là rùa Hoàn Kiếm.
Chi cục Thủy sản Hà Nội phối hợp với Chương trình Bảo tồn rùa châu Á (ATP) vừa bẫy bắt thành công một con rùa Hoàn Kiếm ở tại hồ Đồng Mô (Hà Nội).
Rùa mới phát hiện trên hồ Đồng Mô theo quan sát của ATP có màu vàng nổi bật trên đầu, mũi ngắn và trọng lượng ước khoảng 40kg.
Rùa Hoàn Kiếm tại các hồ Đồng Mô, Xuân Khanh sẽ được ghép đôi sau các nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm sinh học, tập tính sinh sản.
Sau nhiều ngày tìm kiếm, Chương trình Bảo tồn rùa châu Á mới đây phát hiện thêm 1 con rùa nghi giống rùa Hoàn Kiếm ở hồ Xuân Khanh (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) nhờ sử dụng kỹ thuật gen môi trường hiện đại.
Cuộc họp trước Tết Nguyên đán Bính Thân với sự tham gia của nhiều nhà khoa học đã chốt phương án xử lý xác cá thể rùa Hoàn Kiếm.