Ngôi nhà nhỏ nhất thế giới chỉ quan sát được bằng kính hiển vi
Các kỹ sư Pháp tại Viện Femto-ST ở Besançon vừa hoàn thành công trình xây dựng ngôi nhà nhỏ nhất thế giới với chiều cao chỉ 15 micromet.
Các kỹ sư Pháp tại Viện Femto-ST ở Besançon vừa hoàn thành công trình xây dựng ngôi nhà nhỏ nhất thế giới với chiều cao chỉ 15 micromet.
Từ ngày 16-20/7, 46 học sinh Việt Nam tham gia Trại hè Robotics 2018 do Trung tâm Hoa Kỳ phối hợp tổ chức cùng đội Robotics GreenAms.
Ngày 21/7, BVĐK Quốc tế Vinmec Times City chính thức khai trương Trung tâm phẫu thuật Robot tư nhân đầu tiên tại Việt Nam; chính thức làm chủ kỹ thuật phẫu thuật robot điều trị các bệnh lý ung thư, tiêu hóa, tiết niệu - sinh dục, phụ khoa… với tỷ lệ thành công lên đến 95%.
Do bác sĩ điều trị nội khoa sẽ khó lấy được triệt để tuyến ức nên các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã dùng robot.
Robot Sophia tự mình trả lời mọi câu hỏi của báo chí mà không có sự chuẩn bị trước, khẳng định trí thông minh vượt trội của mình.
Được coi là robot đầu tiên được trao quyền công dân, thế nhưng phần thưởng của Sophia nhận được lại là quãng thời gian làm việc và cống hiến đến 'kiệt sức'.
Chiều 13/7, nữ robot đầu tiên được trao quyền công dân trên thế giới sẽ xuất hiện và nói chuyện tại Việt Nam, Sophia từng tham gia rất nhiều sự kiện quan trọng cũng như tạo chú ý với những phát ngôn gây sốc.
Tại Diễn đàn Cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 do Chính phủ và Ban kinh tế Trung ương chủ trì vào ngày 12 và 13/7 tới đây, robot đầu tiên được công nhận là công dân trên thế giới Sophia sẽ có mặt để tham gia trao đổi những vấn đề về cuộc Cách mạng 4.0.
Hai em Giang Quốc Hoàn và Đỗ Hữu Toàn lớp 12A, Trường THPT Hoa Lư A, Ninh Bình với niềm đam mê khoa học, đã tìm hiểu và chế tạo thành công robot thí nghiệm hóa học, góp phần thay thế con người trong quá trình tiến hành các thí nghiệm hóa học.
Sau nhiều năm nghiên cứu, nhóm bạn ở TP.HCM đã hoàn thành robot pha chế cà phê tự động và chính thức đưa vào hoạt động.
Mẫu robot của hãng công nghệ Mỹ sẽ tích hợp trợ lý ảo tương tác bằng giọng nói Alexa và camera để tự di chuyển trong nhà.
Hai cánh tay robot được trang bị trí tuệ nhân tạo, có thể phối hợp lắp ráp hoàn chỉnh một chiếc ghế chỉ trong 8 phút 55 giây.
Daisy - robot được mệnh danh là "cánh tay phải của Apple" hoạt động ra sao để có thể phá hủy và tái chế tới 200 chiếc iPhone mỗi ngày?
"Mang công nghệ 4.0 về cho trò nghèo", đó là tâm nguyện của các thầy cô giáo trường tiểu học Thụy Sơn (Thái Bình) khi giúp học sinh chế tạo robot điều khiển bằng smartphone.
Robot Fribo được tạo ra với mục tiêu khơi gợi nhu cầu muốn kết nối với người khác của người sử dụng, đặc biệt là những người trẻ cô đơn.
Ông Lê Ngà được biết đến là chủ nhân chế tạo thành công một “Robot” thám hiểm lòng sông, lòng biển sắp xuất xưởng.
Mục sở thị cánh tay robot cho người khuyết tật của hai học sinh trường THPT Phù Cừ (Huyện Phù Cừ, Hưng Yên).
Đây là sản phẩm đặc biệt của 2 cậu học trò Trường THPT chuyên Lê Thánh Tông (TP.Hội An, Quảng Nam), mô hình vừa đoạt giải nhất tại Quảng Nam.
Sinh viên Lê Hà Anh Khoa và Nguyễn Quang Vinh (chuyên ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thực hiện robot 6 chân ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, với chi phí chỉ hơn 20 triệu đồng.
Những cửa hàng tiện lợi không người bán, máy bán hàng tự động hay robot không còn là chuyện ở phương trời Tây mà rõ ràng có mặt tại Việt Nam, thậm chí còn do người Việt tự thiết kế.
Biết phân tích và xử lý giọng nói, nói chuyện, gọi điện thoại, nhắc chủ nhân uống thuốc,... là robot phục vụ gia đình của nhóm sinh viên trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM.
Robot Bodega của nhà sản xuất Robotmart trở thành cửa hàng tạp hóa di động đi qua nhà cư dân vào các thời điểm trong ngày.
Tại Trung Quốc, mới xuất hiện loại hình "giáo viên robot".
Một quán cafe tại Hà Nội đã rất hút khách nhờ sử dụng nhân viên bưng bê là một "nàng" robot trị 200 triệu đồng.
Nhằm tạo ra những trải nghiệm mới mẻ, một nhóm bạn trẻ đã thiết kế một nhân viên robot phục vụ quán cafe ở thành phố Hà Nội.
“Tbot – Robot tiện ích” là tên gọi của sản phẩm do cậu học sinh Trương Trọng Thân, học sinh lớp 12B8, trường THPT Lê Trung Kiên (huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên) sáng tạo.
Chính thức ra mắt ngày 11/10, “cô” robot Việt Nam có tên là VIEBOT do PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng cùng các cộng sự tại VIELINA (Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, Bộ Công thương) nghiên cứu và phát triển, được kì vọng sẽ mang lại nhiều đổi mới trong công tác xã hội cho người khuyết tật.
Hàng trăm cái máy gieo hạt đã được bán ra thị trường Việt Nam và xuất khẩu đi nhiều nước; Phạm Văn Hát - ông chủ của chiếc máy này đã qua được cái đận gian khó của một người nông dân giỏi sáng chế và không ngừng nỗ lực thương mại hóa sản phẩm của mình.
Một bản báo cáo vừa công bố đã đưa ra lời cảnh báo đáng lo ngại đối với lực lượng lao động trên toàn cầu về sự nổi lên của tự động hóa.
Robot giống người Sophia tuyên bố muốn lập gia đình chỉ một tháng sau khi trở thành người máy đầu tiên trong lịch sử được cấp quyền công dân.