NATO: Quan hệ Trung Quốc - Nga là mối đe dọa
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này cần thêm đối tác ở châu Á trong bối cảnh quan hệ Nga - Trung Quốc ngày càng thắt chặt.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh quân sự này cần thêm đối tác ở châu Á trong bối cảnh quan hệ Nga - Trung Quốc ngày càng thắt chặt.
Trung Quốc điều động nhiều máy bay và tàu chiến áp sát quần đảo Đài Loan trong 24 giờ qua.
Tây Ban Nha có kế hoạch gửi từ 4 - 6 xe tăng Leopard 2A4 do Đức chế tạo tới Ukraine trong thời gian tới.
Truyền thông Mỹ đưa tin hôm 31/1, chính quyền Tổng thống Joe Biden chuẩn bị gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó có tên lửa tầm xa.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Mỹ là bên khơi mào khủng hoảng Ukraine, nhân tố khiến xung đột leo thang.
Người đứng đầu Lầu Năm Góc đưa ra cam kết hạt nhân với Hàn Quốc trong chuyến thăm đến nước này.
Quân đội Mỹ sẵn sàng đảm bảo quyền tiếp cận mở rộng tới các căn cứ quan trọng ở Philippines trong thời gian tới.
Người đứng đầu tỉnh Zabaikal quyết sẽ thưởng tối đa 43.000 USD cho binh sĩ địa phương thu được xe tăng Mỹ và Đức nguyên vẹn ở Ukraine.
Hôm 30/1, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace nói Ukraine sẽ nhận 14 xe tăng chiến đấu chủ lực Challenger 2 từ Anh vào mùa hè.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng Mỹ hưởng lợi phần lớn từ xung đột Ukraine, đặc biệt là từ việc các nước châu Âu cung cấp vũ khí cho Kiev.
Hôm 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan phát tín hiệu cho biết Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO.
Hôm 25/1, Ukraine chính thức thừa nhận đã rút quân khỏi thị trấn Soledar, miền đông nước này sau cuộc chiến đẫm máu kéo dài nhiều tháng.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết Moskva hiện sở hữu rất nhiều loại vũ khí.
Hôm 23/1, ngoại trưởng các nước thành viên EU nhất trí thông qua đợt viện trợ quân sự mới trị giá 500 triệu euro cho Ukraine.
Hôm 19/1, KCNA đưa tin, chi tiêu quốc phòng của Triều Tiên trong năm 2023 chiếm 15,9% ngân sách quốc gia, nhấn mạnh con số này không thay đổi kể từ năm 2020.
Hôm 18/1, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki nói rằng phương Tây ngày càng mệt mỏi trước cuộc xung đột đang diễn ra ở Ukraine.
Theo New York Times, chính quyền Tổng thống Joe Biden đang xem xét một trong những bước đi táo bạo nhất của Mỹ - giúp Ukraine tấn công bán đảo Crimea.
Bộ Quốc phòng Mỹ đang chuyển một phần kho dự trữ đạn dược khổng lồ của nước này ở Israel để cung cấp cho Ukraine.
Tình báo Mỹ bị đánh giá hoạt động kém hiệu quả và tụt hậu so với các đối thủ khi không đủ năng lực khai thác, tận dụng thông tin từ các nguồn mở, có sẵn.
Hôm 17/1, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte cho biết nước này có kế hoạch “tham gia” nỗ lực của Mỹ và Đức trang bị cho Ukraine hệ thống phòng thủ tiên tiến Patriot.
Trả lời phỏng vấn với kênh Happy TV hôm 16/1, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết Mỹ đang tập trung mọi nỗ lực để đối phó Nga.
Hôm 15/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết, mối quan hệ giữa Thổ Nhĩ Kỳ với Thụy Điển có thể trở nên tồi tệ hơn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm 15/1 cho biết Ukraine sẽ nhận thêm “thiết bị chiến đấu hạng nặng” từ phương Tây trong “tương lai gần”.
Tổng tư lệnh Lục quân Ấn Độ nhận định: "Tình hình ở biên giới phía Bắc ổn định nhưng không thể lường trước được...".
Hôm 11/1, giới chức an ninh Mỹ và Nhật Bản công bố kế hoạch tăng cường liên minh nhằm đối phó lại các mối đe dọa từ Triều Tiên và Trung Quốc.
Hiệp ước quốc phòng Anh và Nhật Bản vừa ký kết sẽ cho phép tiến hành tập trận chung, triển khai binh sĩ trên lãnh thổ của nhau.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda hôm 11/1 cho biết Warsaw sẽ chuyển giao xe tăng do Đức sản xuất cho Ukraine.
Tổng viện trợ của phương Tây cho Ukraine kể từ cuối tháng 2 năm ngoái đến nay đã vượt ba lần ngân sách quốc phòng của nước này.
Giới chức quốc phòng Mỹ cho biết, quân đội Ukraine sẽ sớm tới Mỹ để huấn luyện sử dụng hệ thống tên lửa Patriot.
NATO và EU hôm 10/1 cam kết sẽ tăng cường hỗ trợ cho Ukraine để đối phó với các cuộc tấn công của Nga.