Ra loạt chính sách mạnh tay, liệu Trung Quốc có thể vực dậy nền kinh tế?
Những chính sách mới nhất có thể là chưa đủ để thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư và đưa nền kinh tế Trung Quốc trở lại con đường phục hồi.
Những chính sách mới nhất có thể là chưa đủ để thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư và đưa nền kinh tế Trung Quốc trở lại con đường phục hồi.
Doanh số bán lẻ, đầu tư tài sản cố định, sản lượng công nghiệp,... của Trung Quốc đều khởi sắc trong 2 tháng đầu năm, chỉ riêng bất động sản vẫn phủ gam màu u ám.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, xu hướng phục hồi ngày càng rõ nét ở cả ba động lực tăng trưởng là: xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng.
Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhiều đại biểu đề nghị ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất, khơi thông nguồn vốn vay.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, các địa phương thành lập tổ công tác đặc biệt để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ doanh nghiệp, nhà đầu tư, dự án đầu tư trên địa bàn.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết việc chậm triển khai chương trình phục hồi kinh tế do các bộ, ngành, địa phương liên tục thay đổi đề xuất.
Trung Quốc mở cửa trở lại sau COVID-19 được xem là động lực tốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới, song đi kèm là rủi ro lạm phát toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, năm 2022 hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục là điểm sáng trong sự phát triển ngành.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho hay, TP đang tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong khả năng để doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt.
Sáng 29/9, Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên chủ trì Hội nghị lần thứ 17 Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM khoá XI (mở rộng).
Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á Cập nhật 2022 công bố hôm nay 21-9 giữ nguyên triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với GDP tăng 6,5% trong năm 2022.
Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét giao danh mục và mức vốn cho nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu sớm hoàn thiện cơ chế chính sách, giải ngân gói phục hồi kinh tế - xã hội, nhất là quy định đấu thầu, phân cấp cho địa phương.
Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh cho biết, tính đến hết tháng 5/2022, đã giải ngân 33,5 nghìn tỷ đồng để phục hồi kinh tế.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đánh giá nền kinh tế Việt Nam tiếp tục dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh như trước đại dịch.
5 tháng đầu năm 2022, dịch COVID-19 được kiểm soát, Chương trình phục hồi kinh tế được triển khai mạnh mẽ, giúp kinh tế - xã hội phục hồi trên nhiều lĩnh vực.
Ngay khi biết thông tin được mở cửa trở lại từ 8/4, các quán karaoke tại Hà Nội đều được dọn dẹp, sửa chữa một cách cấp tốc trước giờ đón khách.
Cộng đồng doanh nghiệp đang kỳ vọng việc triển khai gói hỗ trợ 350.000 tỷ đồng sẽ được thực hiện nhanh chóng, tạo sức bật cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Sáng 23/3, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Tự lực, tự cường - tạo đà phục hồi kinh tế-xã hội và phát triển trong hội nhập”.
Thủ tướng đề nghị các đại biểu thảo luận thật kỹ, đánh giá chính xác tình hình 2 tháng, dự báo tình hình tháng 3 và cả quý I để đề ra mục tiêu sát thực tế.
Bốn đợt dịch COVID-19 kéo lùi 14 năm phát triển, nhưng Vietravel không vì thế mà chùn chân, mỏi gối.
Chính phủ ban hành Nghị quyết về Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH, triển khai Nghị quyết 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ Chương trình.
Dự kiến Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình Chính phủ dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội để Chính phủ xem xét, ban hành trước Tết Nguyên đán.
Doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào chương trình phục hồi kinh tế - xã hội gần 350.000 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2022 - 2023 mà Chính phủ trình, được Quốc hội thông qua.
Giữa tác động nặng nề của COVID-19, thông tin gói phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng được doanh nghiệp, chuyên gia ví như đòn bẩy, động lực vô cùng quan trọng.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với quy mô gần 350.000 tỷ đồng
Kinh tế Việt Nam năm 2022 được kỳ vọng sẽ có nhiều điểm sáng, nhờ động lực từ những thành quả trong năm 2021 và gói hỗ trợ 35.000 tỷ đồng được Quốc hội thông qua.
Chủ tịch nước cho biết, không cách nào khác, phải bơm tiền ra nền kinh tế để giải quyết việc làm cho người lao động, phục vụ tăng trưởng và phục hồi sau đại dịch.
Chính phủ trình Quốc hội Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
Trong năm 2022, sẽ có 3 gói hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện nhằm khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh, thích ứng với trạng thái bình thường mới.