Tổng thống Erdogan: Thổ Nhĩ Kỳ sẽ có quân đội tốt nhất thế giới
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố sẽ đưa quân đội của nước này trở thành “số một” trên thế giới.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố sẽ đưa quân đội của nước này trở thành “số một” trên thế giới.
Hôm 30/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cảnh báo nước này vẫn có thể chặn Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 29/6 cho biết Nga sẽ đáp trả nếu NATO triển khai quân đội và cơ sở hạ tầng ở Phần Lan và Thụy Điển.
Mỹ và các thành viên NATO dường như thở phào nhẹ nhõm sau khi Thổ Nhĩ Kỳ đạt được thỏa thuận với Thuỵ Điển và Phần Lan?
Hôm 28/6, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý hỗ trợ Phần Lan và Thụy Điển ứng cử tư cách thành viên NATO.
Sở GTVT Hà Nội đề xuất lắp dải phân cách cứng chia riêng làn ô tô và làn xe máy, xe đạp trên đường Nguyễn Trãi.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định “không có lý do gì để tin rằng” Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chặn nỗ lực của Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh.
Nhà lãnh đạo NATO thừa nhận rằng chưa có tiến triển về đàm phán tư cách thành viên NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết nước này sẽ không gia nhập NATO nếu không có Thụy Điển.
Chính phủ Phần Lan lên kế hoạch sửa đổi luật biên giới cho phép xây dựng hàng rào biên giới phía Đông với Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp cho Phần Lan và Thụy Điển danh sách 10 điều kiện mà 2 nước Bắc Âu phải đáp ứng để Ankara ủng hộ gia nhập NATO.
Liên minh quân sự NATO bắt đầu tổ chức các cuộc tập trận hải quân ở biển Baltic với sự tham gia của Phần Lan và Thụy Điển.
Tổng thư ký Jens Stoltenberg nói rằng Phần Lan và Thụy Điển không có khả năng được trao tư cách ứng viên trừ khi họ đáp ứng các yêu cầu củaThổ Nhĩ Kỳ.
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson lên tiếng hồi đáp về những vấn đề Thổ Nhĩ Kỳ nêu ra khi phản đối nước này gia nhập NATO.
Giấc mộng gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển đang trở nên bấp bênh khi Thổ Nhĩ Kỳ liên tục từ chối đàm phán gia nhập tư cách thành viên của các nước này.
Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng Phần Lan và Thụy Điển không thể gia nhập NATO cho đến khi mối quan tâm của Ankara được đáp ứng.
Nhiều du khách hết hồn khi đến nơi được mệnh danh là điểm du lịch đáng sợ nhất trên thế giới này và biết những bức tượng ở đây đều gắn răng người.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết vào cuối năm nay, 12 đơn vị và sư đoàn quân đội sẽ được thành lập tại quân khu phía tây.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng NATO với sự tham gia của Phần Lan và Thụy Điển sẽ trở nên mạnh hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 19/5 sẽ thảo luận với lãnh đạo Thụy Điển và Phần Lan về việc hai nước này xin gia nhập NATO.
Sau động thái của Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho biết ông có kế hoạch ngăn Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO.
Thổ Nhĩ Kỳ chặn cuộc đàm phán về tiến trình gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, cáo buộc các nước này hỗ trợ các nhóm khủng bố.
Ngày 18/5 (theo giờ Việt Nam), Thụy Điển và Phần Lan chính thức đệ đơn xin gian nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson cho biết, Phần Lan và Thụy Điển sẽ đệ trình hồ sơ xin gia nhập NATO vào hôm 18/5 tại trụ sở liên minh quân sự ở Brussels.
Các nhà lập pháp Phần Lan ngày 17/5 đã bỏ phiếu thông qua kế hoạch gia nhập liên minh quân sự NATO theo đề xuất cả Thủ tướng Marin và Tổng thống Niinisto.
Thêm 3 quốc gia châu Âu bổ sung danh sách các nước cam kết bảo vệ Thụy Điển và Phần Lan trong quá trình gia nhập NATO.
Tham vọng gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan một lần nữa bị "dội gáo nước lạnh" sau khi Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố không ủng hộ.
Ngoại trưởng Áo Alexander Schallenberg cho biết nước này không có kế hoạch trở thành thành viên NATO trong tương lai gần.
Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển đã tuyên bố ủng hộ kế hoạch gia nhập NATO của Thủ tướng Magdalena Andersson.
Để có thể gia nhập NATO, cả Phần Lan lẫn Thụy Điển đều cần có sự ủng hộ của cả 30 quốc gia thành viên thuộc liên minh.