OceanBank trước khi ông Hà Văn Thắm bị bắt có gì đặc biệt?
Trước thời điểm ông Hà Văn Thắm bị bắt, hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của OceanBank bất ngờ chậm lại, theo kết luận của cơ quan thanh tra, ngân hàng đã âm vốn 2,5 lần.
Trước thời điểm ông Hà Văn Thắm bị bắt, hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của OceanBank bất ngờ chậm lại, theo kết luận của cơ quan thanh tra, ngân hàng đã âm vốn 2,5 lần.
Hứa Thị Phấn là cái tên liên quan đến cả hai vụ đại án tại VNCB và OceanBank; nữ đại gia này cũng là "mắt xích" quan trọng trong thương vụ giữa Phạm Công Danh và Hà Văn Thắm.
Bị cáo Nguyễn Xuân Sơn, cựu Tổng giám đốc Oceanbank khai rằng đã chi khoảng 30-40 tỷ đồng cho tập đoàn dầu khí (PVN) để cảm ơn.
Tại phiên xét xử, bị cáo Bình là lái xe của công ty Trung Dung khẳng định không biết mình là Tổng giám đốc và không biết gì về khoản vay 500 tỷ đồng.
Theo kết luận của Ngân hàng Nhà nước, việc bảo lãnh cho 12 doanh nghiệp vay 4.700 tỷ đồng của BIDV đã gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng (VNCB) hơn 2.500 tỷ đồng.
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước cho rằng, liên tục xảy ra nhiều đại án kinh tế là do trước đây Đảng và hệ thống chính trị đã thiếu quyết tâm trong việc chống tham nhũng, nay đã làm thì phải làm đến cùng.
Trước khi đại gia Trầm Bê bị bắt, từng có không ít đại gia tài chính như Bầu Kiên, Hà Văn Thắm, Phạm Công Danh... "ngã ngựa" vì những sai phạm "khủng".
Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam đối với phó giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Gia Định và thuộc cấp vì cáo buộc gây thất thoát cho ngân hàng này 1.170 tỉ đồng.
Ông Trầm Bê được cho là có chủ trương "giải ngân trước bổ sung chứng từ sau", giúp ông Danh rút được gần 1.800 tỷ đồng.
Đại án Phạm Công Danh là vụ án vi phạm quy định về cho vay, cố ý làm trái xảy ra tại 4 ngân hàng, trong đó có Sacombank, ngân hàng ông Trầm Bê khi đó làm Phó chủ tịch HĐQT kiêm Chủ tịch Hội đồng tín dụng.
Nếu Phạm Công Danh không được bổ nhiệm và phê chuẩn chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng này, thì liệu có xảy ra "đại án" hay không bởi theo qui định, Phạm Công Danh không được phép nắm giữ chức vụ chủ chốt tại Ngân hàng VNCB.
Theo điều tra, trong 2 năm 2009 – 2010, bà Hứa Thị Phấn Phấn sở hữu 84,92% cổ phần trong nhóm cổ đông Phú Mỹ và đã bỏ ra khoảng 2.000 tỷ đồng nhờ người đứng tên thâu tóm TrustBank.
Ngoài bà Phấn, C46 còn tống đạt các quyết định khởi tố bị can và khám xét nơi ở, nơi làm việc của 5 bị can nguyên lãnh đạo, cán bộ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Tín (TrustBank, năm 2013 đổi tên thành VNCB).
Trong phiên tòa ngày 28/2, Phạm Công Danh đã nói như vậy khi Hà Văn Thắm cho rằng y đã lừa đảo chiếm đoạt tiền của Oceanbank.
Sau nhiều phiên xét xử, HĐXX quyết định giữ nguyên toàn bộ bản án sơ thẩm ngày 9/9/2016 của TAND TP.HCM, tuyên phạt Phạm Công Danh 30 năm tù.
Luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên, người bảo vệ quyền lợi cho bà Trần Ngọc Bích đã trả lời phỏng vấn về kết quả xét xử phúc thẩm đại án Phạm Công Danh.
Ông Trần Quí Thanh đã lên tiếng về vụ “đại án” Ngân hàng TMCP Xây dựng VN - VNCB sẽ tuyên vào ngày 24/1 tới.
Ngày 18/01/2017, tòa phúc thẩm vụ VNCB kết thúc phần tranh luận, các bị cáo nói lời cuối cùng, dự kiến ngày 24/01/2017, tòa sẽ tuyên án.
Ngày 17/1, phiên tòa phúc thẩm đại án VNCB tiếp tục phần đối đáp, tranh luận giữa luật sư với đại diện Viện Kiểm sát.
Diễn biến mới nhất của phiên xử phúc thẩm đại án Phạm Công Danh chiều 17/1, nhóm khách hàng gửi tiền tại ngân hàng này đã đề nghị HĐXX yêu cầu đại điện Viện kiểm sát (VKS) đưa ra tiêu chí rõ ràng khi tranh luận.
Với hơn 60 phút trình bày, luật sư Uyên phản biện hầu hết ý kiến của Viện kiểm sát liên quan đến ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích.
Vẫn chưa có quy định cụ thể để làm rõ: hành vi nào là tham nhũng và hành vi nào là vi phạm quy định về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Ngày 10/1, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham nhũng (C46), Bộ Công an, đã tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với 9 người nguyên thuộc nhóm Hội đồng Tín dụng ngân hàng Đại Tín (thuộc nhóm cổ đông Phú Mỹ của ngân hàng này).
Trong phiên phúc thẩm vụ án VNCB sáng 10/1, ông Đinh Văn Quế (nguyên Chánh tòa Hình sự Tòa án nhân dân Tối cao) tiếp tục gửi kiến nghị đến các cơ quan tố tụng nêu thêm một số ý kiến từ góc nhìn khoa học pháp lý về vụ án.
Sau khi vụ án Phạm Công Danh được đưa ra xét xử sơ thẩm, ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích đã có đơn kiến nghị, kêu cứu.
Luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên, người bảo vệ quyền lợi cho bà Trần Ngọc Bích đã có kiến nghị gửi Hội đồng xét xử đề nghị triệu tập Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam, là đơn vị kiểm toán VNCB trong các năm 2012, 2013.
Phiên tòa phúc thẩm đại án VNCB sang ngày thứ 5, HĐXX làm rõ những hành vi phạm tội của Phạm Công Danh và đồng phạm.
Phạm Công Danh luôn tỏ ra lanh lợi khi cho rằng đã trả ông Trần Quí Thanh hàng ngàn tỷ tiền lãi ngoài.
Trong phiên xử phúc thẩm sáng nay 3/1, Phạm Công Danh và thuộc cấp trả lời mâu thuẫn, đối nhau “chan chát” về khoản tiền 5.190 tỷ đã rút từ tài khoản của bà Trần Ngọc Bích.
Trong phiên tòa phúc thẩm, các thẩm phán đã dành nhiều thời gian để làm rõ về nguồn gốc của số tiền gửi hơn 300 tỷ đồng tại VNCB.