Ô tô lai trực thăng, chạy và bay trên phố
Ô tô bay Pegasus E tại Las Vegas, Mỹ được trang bị cánh quạt lớn và 4 bánh xe nhỏ, khi bay đạt tốc độ 160 km/h và 120 km/h khi chạy dưới lòng đường.
Ô tô bay Pegasus E tại Las Vegas, Mỹ được trang bị cánh quạt lớn và 4 bánh xe nhỏ, khi bay đạt tốc độ 160 km/h và 120 km/h khi chạy dưới lòng đường.
Xpeng AeroHT, một công ty liên kết của nhà sản xuất xe điện Trung Quốc Xpeng, đặt mục tiêu cung cấp ô tô bay cho khách hàng vào năm 2026.
Công ty Mỹ hợp tác với nhà sản xuất ô tô Philippines phát triển xe van bay có tầm hoạt động hơn 480 km và tốc độ tối đa 354 km/h, có thể tháo rời khung cánh quạt.
Model A là mẫu ô tô thuần điện có thể cất cánh, hạ cánh theo phương thẳng đứng và có khả năng hoạt động cả trên đường bộ và trên không.
Tập đoàn ô tô Quảng Châu (Trung Quốc) giới thiệu nguyên mẫu ô tô bay GOVE chạy bằng điện và có thể cất cánh thẳng đứng.
Hãng XPeng (Trung Quốc) thử nghiệm mẫu ô tô bay X3, nặng 1.936 kg với hệ thống 8 cánh quạt cất cánh thẳng đứng, bay và hạ cánh nhẹ nhàng.
Mô tô bay của Airlios có 4 lựa chọn, bao gồm Air One, Pegasus, Minotaur và Custom, giá từ 2 tỷ đồng.
Sau 14 năm phát triển, chiếc ô tô bay Samson Switchblade đã được Cục Hàng không Liên bang Mỹ chấp thuận cho bay thử nghiệm.
Chiếc xe máy biết bay với tốc độ tối đa gần 100km/h, hoạt động tối đa trong 40 phút mới ra mắt nhưng được kỳ vọng là phương tiện của tương lai.
Chiếc ô tô đang đi trên đường bung cánh ra và bay lên trời như một máy bay cánh cố định.
Chính phủ Nhật Bản đang lên kế hoạch đưa vào sử dụng ô tô bay để vận chuyển hành khách tại Triển lãm thế giới Osaka Expo 2025.
Xe hơi bay AIR4 thiết kế dựa trên mẫu xe Renault 4L sản xuất năm 1961.
Sự phát triển của các phương tiện bay vẫn đang ở giai đoạn trung gian. Một công ty khởi nghiệp của Ấn Độ đã chế tạo ra chiếc xe bay đầu tiên của châu Á.
1500 ô tô bay đầu tiên có giá gần 800.000 USD của startup NFT sẽ xuất xưởng vào năm 2026.
Ô tô bay AeroMobil được sản xuất bởi công ty đến từ Slovakia dự kiến ra mắt vào năm 2023.
Taxi bay sẽ bắt đầu bay thử nghiệm ở phía bắc Paris vào tháng 6 năm sau như một bước chuẩn bị cho Thế vận hội Mùa hè 2024.
Những chiếc ô tô với chức năng bay có thể mang tới giải pháp hoàn hảo giúp tránh cảnh ùn tắc trên đường phố.
Nhiều công ty sản xuất các mẫu ô tô bay thử nghiệm với công nghệ hiện đại, nếu thay thế xe hơi, ô tô bay liệu có thực tế hơn khi ứng dụng vào đời sống?
Một công ty khởi nghiệp tại Đức đang có tham vọng đưa dịch vụ taxi bay ra thị trường thế giới vào năm 2025 với chi phí phù hợp.
Có thể bạn ghĩ rằng những chiếc xe bay chỉ ở trong phim viễn tưởng, nhưng thực tế nó lại có thật và thậm chí sắp ra mắt.
Nhật Bản có thể sẽ là thị trường đầu tiên tiêu thụ và cho phép xe ô tô bay hoạt động chính thức.
Buổi thử nghiệm chiếc xe ô tô bay đã khiến nhiều người bất ngờ khi chỉ trang bị thêm mỗi cánh quạt trực thăng.
Một startup đến từ Silicon Valley có tên Opener đã phát triển thành công phiên bản mẫu cho ôtô bay của họ và khẳng định "ai cũng có thể lái được".
2 ô tô con đang chạy bỗng như bị nhấc bổng, bay lơ lửng trên cao, ô tô đen đi sau thấy vậy phanh gấp, không dám tiến thêm về phía trước.
Hãng Samson Motors cho biết, chiếc ô tô bay này sẽ được ra mắt vào đầu năm 2018.
Xe bay ý tưởng AirQuadOne vừa được giới thiệu trong triển lãm ở Pháp, xe bay này có thể bay với vận tốc 80km/h ở độ cao 900m.
Chiếc "thuyền bay" mới được thử nghiệm có thể đạt vận tốc 40km/h, người điều khiển không cần phải có bằng lái phi công.
Chiếc ô tô bay do hãng Lilium Aviation thực hiện vừa trải qua chuyến bay thử nghiệm rất thành công và công ty này đang tham vọng thực hiện dịch vụ taxi bay có 5 chỗ ngồi.
Công ty Hà Lan PAL-V vừa cho ra mắt 2 mẫu ô tô bay Liberty Pioneer và Liberty Sport với giá bán từ 599.000 USD, tương đương 13,6 tỷ đồng.
Các nhân viên cứu hỏa tại Oppin, Đức thích thú nhấc hẳn chiếc xe Trabant (loại xe cổ từ thời Liên Xô) lên không trung chỉ với sức mạnh từ các vòi nước.