Nhiều nơi ở Hà Nội thiếu nước sạch trầm trọng
Gần đây, nhiều khu vực ở huyện Hoài Đức (Hà Nội) bị cắt nước sạch, thậm chí có khu vực bị cắt nước sạch đến 1 tháng mà không được báo trước.
Gần đây, nhiều khu vực ở huyện Hoài Đức (Hà Nội) bị cắt nước sạch, thậm chí có khu vực bị cắt nước sạch đến 1 tháng mà không được báo trước.
Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) đang phải lấy nước qua trạm bơm khẩn cấp đặt giữa lòng sông trong điều kiện mực nước sông Đà xuống thấp.
Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà khẳng định, sự cố không phải từ nhà máy mà do hoạt động sản xuất của người dân bên ngoài.
Ngày 13/10, Công ty CP Viwaco tạm thời cắt nước do đường ống nước sông Đà gặp sự cố, dự kiến đến chiều tối cùng ngày, nước sạch sinh hoạt mới được cung cấp trở lại.
Sáng 2/8, Công ty cổ phần VIWACO thông báo tạm ngừng cấp nước do ống truyền tải nước sạch Sông Đà tiếp tục gặp sự cố.
Những khách hàng khu vực trạm bơm Tây Mỗ về phía Láng - Hòa Lạc sẽ bị ảnh hưởng mất nước sạch sinh hoạt do sự cố rò rỉ đường ống nước sông Đà.
Công ty Cổ phần đầu tư Nước sạch Sông Đà cho biết ngừng cấp nước từ 11h đến 18h30 ngày 8/7 để khắc phục sự cố vỡ ống truyền tải nước sạch.
"Qua sự việc này, chúng tôi cũng nhận thức rõ trách nhiệm và trong thời gian tới thành phố sẽ có cuộc họp để rút kinh nghiệm", Chủ tịch UBND TP Hà Nội nói.
Không thể cải tạo môi trường bằng những hoạt động đơn lẻ, hay che giấu kết quả quan trắc, xử phạt vi phạm mà cần sự vào cuộc thực sự của cơ quan chức năng.
Trước khi bị xả ra sông Đà, dầu thải được chứa trong những chiếc bồn rộng 3 - 5m3 được đấu nối từ các đường ống ở nhiều khu vực của nhà máy gốm sứ Thanh Hà.
"Những người tham gia đổ dầu và cung cấp nước bẩn thì theo quy định pháp luật phải xử lý hết sức nghiêm khắc", Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định.
Bí thư Hoàng Trung Hải chia sẻ bức xúc chính đáng của người Hà Nội gần nửa tháng qua, đặc biệt khi quyền lợi của người sử dụng dịch vụ không được tôn trọng.
Theo UBND TP Hà Nội, đến nay nguồn nước sạch sông Đà đảm bảo các tiêu chí của Bộ Y tế, người dân có thể yên tâm sử dụng vào mục đích sinh hoạt, ăn uống.
Sau 10 ngày lập chuyên án điều tra, Công an Hòa Bình truy tìm, bắt giữ 3 nghi phạm đổ dầu thải gây ô nhiễm nguồn nước sông Đà.
Tại cơ quan công an, Lý Đình Vũ khai nhận được nữ giám đốc doanh nghiệp thuê đổ chất thải ra khu vực đầu nguồn sông Đà.
Tại thời điểm 22/9/2016, Vinaconex là cổ đông lớn nhất nhờ nắm trong tay 25,5 triệu cổ phần, tương đương sở hữu 51% vốn của Viwasupco.
Trang trại lợn xả ra suối rồi chảy thẳng ra hạ nguồn sông Đà vì thế hồ Đầm Bài không bị ảnh hưởng bởi lượng nước thải này.
Hơn một ngày sau khi nước sạch được cấp lại, nhiều người dân Hà Nội vẫn kéo đi mua nước đóng chai về dùng, mặt hàng này vì thế tiếp tục "hot".
Trong tình trạng nguồn nước ô nhiễm như hiện nay, máy lọc nước được coi là vật cứu cánh của nhiều hộ dân; nhưng dưới góc nhìn của chuyên gia thì sẽ như thế nào?
Lợi nhuận sau thuế của Gelex – doanh nghiệp nắm giữ cổ phần chi phối tại Nước sạch Sông Đà – giảm 15,7% trong 6 tháng đầu năm 2019.
Khoảng 300.000 hộ, tương đương hơn 1 triệu dân, thuộc 6 quận và 4 huyện của Hà Nội đang sử dụng nước sinh hoạt cấp bởi Công ty nước sạch sông Đà.
Khác với phiên liền trước, mã chứng khoán VCW của Viwasupco hôm nay 17/10 bật tăng dữ dội 6,1% lên 36.000 đồng, tức mỗi cổ phiếu thêm 2.100 đồng.
Trước câu hỏi bao giờ nước do Công ty nước sạch sông Đà cung cấp có thể dùng ăn uống, lãnh đạo đơn vị này chưa đưa ra được mốc thời gian cụ thể.
UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức họp báo thông tin vụ việc nước dính dầu thải khiến hàng vạn dân Hà Nội khổ sở.
Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện (Gelex) sở hữu nhiều thương hiệu lớn, hoạt động đa ngành, sở hữu chi phối CTCP Đầu tư Nước sạch Sông Đà.
Mã chứng khoán VCW của Viwasupco lao dốc mạnh trong ngày giao dịch 16/10 khiến giá trị vốn hóa bị thổi bay hơn 127 tỷ đồng.
Trước khi được cấp phát nước sạch miễn phí, người dân khu vực Linh Đàm phải bỏ nhiều tiền mua nước bình về dùng tạm, khi phát hiện nước sinh hoạt bốc mùi.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ việc nguồn nước bị ô nhiễm dầuvà việc cung cấp nước sạch từ Viwasupco không bảo đảm chất lượng.
Chuyên gia hoá học cho rằng tỷ lệ Styren trong nước vượt ngưỡng 3,6 lần "chắc chắn gây hại cho cơ thể, song mức độ ra sao thì cần đánh giá cụ thể hơn".
Trước sức ép bị chất vấn Tổng Giám đốc nước sạch sông Đà chỉ trả lời vòng vo và cuối cùng miễn cưỡng nói: "Vâng, xin lỗi".