Thừa Thiên - Huế nêu tên 400 doanh nghiệp nợ bảo hiểm người lao động
BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa công bố danh sách 400 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chậm đóng BHXH, BHYT và BHTN từ 3 tháng trở lên.
BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa công bố danh sách 400 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn chậm đóng BHXH, BHYT và BHTN từ 3 tháng trở lên.
Thiết lập các chế tài xử phạt là quan trọng để đảm bảo tính công bằng và tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nộp BHXH cho người lao động.
Năm 2023 tình trạng doanh nghiệp trốn, nợ, chậm đóng BHXH có xu hướng tăng, điều này ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người lao động.
Hàng ngàn doanh nghiệp ở Nghệ An nợ tiền bảo hiểm với số tiền lên tới gần 300 tỷ đồng, trong đó, có "ông lớn” kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng.
Bảo hiểm xã hội Quảng Nam đã có văn bản gửi Công an tỉnh Quảng Nam để phối hợp làm việc với các đơn vị nợ bảo hiểm kéo dài.
Từ 2017 đến tháng 5/2022, Đà Nẵng chi hơn 138 tỷ đồng cho hệ thống xe buýt trợ giá nhưng công ty vận hành các tuyến buýt này vẫn nợ lương, BHXH tài xế, nhân viên.
Công ty TNHH Tư vấn Xây dựng và Phát triển cơ sở hạ tầng số 1 bị xử phạt hơn 117 triệu đồng vì nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp người lao động.
Công ty TBO Vina 100% vốn Hàn Quốc bị cưỡng chế, kê biên toàn bộ tài sản vì nợ lương, bảo hiểm xã hội của công nhân gần 14 tỷ đồng.
Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng gửi văn bản đến cơ quan công an, đề nghị khởi tố vụ án Công ty Cổ phần Cơ khí-Lắp máy Sông Đà, Chi nhánh 5 vì nợ 13,5 tỷ đồng bảo hiểm.
Hơn 3 năm nay, Công ty TNHH MTV Nam Nung (xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, Đắk Nông) liên tục nợ lương và tiền bảo hiểm của cán bộ, công nhân, mỗi người bị nợ hàng trăm triệu đồng.
Trong danh sách nợ bảo hiểm xã hội ở Nghệ An, nhiều doanh nghiệp nợ trong thời gian dài với số tiền lên tới 2-3 tỷ đồng.
Từ năm 2018 đến nay thành phố Hà Nội có tới 88 doanh nghiệp phớt lờ hoặc cố tình chây ỳ, không chịu nộp phạt bảo hiểm xã hội.
Đà Nẵng phạt 300 triệu đồng đối với 2 doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm gần 2,5 tỷ đồng, buộc khắc phục trong 10 ngày.
Báo cáo của BHXH Việt Nam cho thấy, tính đến hết tháng 3/2019, tổng thu BHXH, BHYT toàn ngành đạt 22,1% kế hoạch Chính phủ giao.
Trước tình hình nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) đang gia tăng với chiều hướng ngày càng tinh vi, đại diện của nhiều đơn vị đồng loạt đề nghị cần sớm hình sự hóa những doanh nghiệp có hành vi vi phạm về đóng bảo hiểm.
TP.HCM vừa công bố 830 công ty nợ BHXH trong 6 tháng đầu năm, các doanh nghiệp vận tải đứng đầu danh sách này với số nợ lên đến hàng chục tỷ đồng.
Số liệu vừa công bố mới đây của Bảo hiểm xã hội TP Hà Nội cho thấy, hiện có hơn 5.800 doanh nghiệp ở Hà Nội đang nợ bảo hiểm xã hội trên 6 tháng, ảnh hưởng đến quyền lợi của 36.359 lao động.
Lãnh đạo BHXH TP.HCM cho biết, cơ quan này đã quyết định thanh tra chuyên ngành Công ty Sài Gòn Shipyard (100% vốn Singapore) vì nợ đọng BHXH, BHYT lên tới 38 tỷ đồng để có biện pháp kịp thời bảo vệ quyền lợi cho cả nghìn lao động.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hà Nội cho biết, tính đến nay, số đơn vị nợ BHXH của thành phố đã giảm đáng kể.
Đại diện UBND TP Hà Nội cho biết sẽ tiếp tục công khai danh tính đối với các doanh nghiệp trên địa bàn nợ đọng bảo hiểm xã hội (BHXH) kéo dài.
Từ ngày 1/1/2018, các hành vi vi phạm nợ bảo hiểm xã hội bắt buộc được coi như là tội phạm.