Việt Nam xuất siêu hơn 4 tỷ USD trong quý I/2023
Kinh tế thế giới phục hồi chậm, nhiều nước thắt chặt tiền tệ làm suy giảm nhu cầu của các đối tác thương mại, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Kinh tế thế giới phục hồi chậm, nhiều nước thắt chặt tiền tệ làm suy giảm nhu cầu của các đối tác thương mại, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa nêu hai nguyên nhân cơ bản giúp Việt Nam đạt kỷ lục xuất nhập khẩu 620 tỷ USD.
Từ nhập siêu 1,7 tỷ USD trong tháng 5, Việt Nam đã chuyển sang xuất siêu 276 triệu USD trong tháng 6.
Tổng cục Hải quan cho biết quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2021 tăng tới hơn 100 tỷ USD so với năm 2020, đạt 668,55 tỷ USD.
Nguyên nhân khiến nhập siêu 1,45 tỷ USD sau 10 tháng là do giá cả hàng hóa nguyên liệu đầu vào nhập khẩu tăng cao, giá cước vận tải biển tăng...
Hết quý 3/2021, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 240,5 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu ước đạt 215,8 tỷ USD, đưa nhập siêu lên 2,13 tỷ USD.
Trong nửa đầu năm, ô tô nhập khẩu tiếp tục là mặt hàng tăng cao nhất về số lượng và giá trị.
Các mặt hàng nhập khẩu nhiều trong thời gian qua chủ yếu là linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu trong ngành da giày, dệt may...
5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập 28,9 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, chiếm 29,6% tổng kim ngạch. Trong khi đó, với Mỹ là 6,1 tỷ USD, chiếm 6,2%.
Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam nhưng cũng giống như thị trường lớn là Trung Quốc, Việt Nam đang chịu cảnh nhập siêu lớn từ nước này.
Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đều sụt giảm so với cùng kỳ 2018, duy nhất dệt may tăng gần 150 triệu USD, đạt gần 1,25 tỷ USD.
Trong nửa cuối tháng 1/2018, mặt hàng xăng dầu tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ tháng trước.
Trước tình hình hàng Thái ồ ạt tràn vào Việt Nam với mẫu mã, giá cả, chất lượng cạnh tranh, Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh cho rằng, không thể như bóng đá, cứ nhìn thấy Thái Lan là thua.
Trong 2 tháng đầu năm nay, rau quả Thái Lan, Trung Quốc ồ ạt vào thị trường khiến các chuyên gia lo ngại nhập siêu quay trở lại.
Với các nước TPP, Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với ô tô cũ với lượng ban đầu rất khiêm tốn là 66 chiếc, sau đó sẽ tăng dần lên mức 150 chiếc kể từ n
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã đăng đàn trước Quốc hội giải thích về số liệu đại biểu Quốc hội nêu ra.
Đến hết tháng 9, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc 20,17 tỷ USD và có thể đạt tới con số 27 tỷ USD khi kết thúc năm 2014.
Bộ Công thương khẳng định, xuất khẩu sang Trung Quốc dù giảm nhẹ nhưng xuất khẩu chung vẫn tăng trên hầu hết các thị trường.
Trung Quốc vẫn duy trì vị trí dẫn đầu với kim ngạch ước đạt 20,4 tỷ USD, tăng 21,1% so với cùng kỳ năm 2013.
Nhập siêu từ Trung Quốc đang dấy lên nhiều lo ngại về việc phụ thuộc vào thị trường lớn này.
Được xem là trụ cột công nghiệp hóa nhưng ngành cơ khí đã thất bại trong hầu hết các mục tiêu chiến lược của mình,thành tích đáng kể nhất là dẫn đầu nhập siêu.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định không điều chỉnh tỷ giá và kiên quyết để ổn định tỷ giá trong đó có cả việc bán ngoại tệ can thiệp mạnh để hỗ trợ thanh khoản.
Giá USD tăng khiến nhiều người có tiền sẽ chuyển sang mua USD, người có USD sẽ giữ, không bán ra để chờ đợi giá tăng, kích thích nhu cầu về ngoại tệ tăng.
(VTC News) - Vượt mình để trở thành tổng thầu EPC các công trình công nghiệp, LILAMA đã tạo việc làm cho hàng triệu lao động, giảm chảy máu ngoại tệ...