Hoang tàn di tích lăng mộ thân mẫu vị vua đầu tiên của Triều Nguyễn
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.
Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.
Mai Văn Hoan là vị chưởng thái giám có vài trò quan trọng thời chúa Nguyễn nhưng tiếc thay những thông tin về ông ngày nay không nhiều người biết tới.
Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.
Ứng Lăng - nơi an nghỉ cuối cùng của vua Khải Định (hoàng đế thứ 12 nhà Nguyễn) không chỉ nổi tiếng bởi kiến trúc độc đáo mà còn có bức "Cửu long ẩn vân" tuyệt đẹp.
Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.
Sau nhiều ngày tạo hình và trang trí, cặp linh vật rồng khổng lồ ở Huế chính thức hoàn thành để phục vụ du khách đón Tết Nguyên đán và lập tức nhận "mưa" lời khen.
Được thành lập năm 1923, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế là một trong những bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam và hiện là nơi trưng bày nhiều báu vật vô giá.
Đầu thế kỷ 19, một vị tiến sĩ 3 lần từ chối chức quan triều Nguyễn để dành tâm huyết cho việc dạy học, ông là người thầy của nhiều danh sĩ Bắc Hà thời phong kiến.
Điện Kiến Trung là một trong 5 công trình độc đáo và quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm thành - Đại nội Huế.
Nhiều người nuối tiếc khi căn nhà có kiến trúc Pháp nằm bên sông An Cựu (TP Huế) và là nơi Hoàng Thái hậu Từ Cung ở lúc cuối đời bị bỏ hoang hoá, cỏ dại mọc um tùm.
Bà là công chúa út của vua Lê Hiển Tông, số phận đưa đẩy kết duyên với hai vị vua của 2 triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Vị vua thứ 5 trong triều đại phong kiến nhà Nguyễn có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử, từng bị phế truất và bỏ đói đến chết trong ngục tù.
Vị vua thứ 6 của triều đại phong kiến nhà Nguyễn bị đại thần phế truất, ép uống thuốc độc đến chết.
Dành phần lớn thời gian tại vị để ăn chơi xa xỉ và quy phục người Pháp, vị vua thứ 12 nhà Nguyễn còn bị người đời gắn cho biệt danh 'tiên sư nghề nịnh nọt'.
Vị vua này có tới 142 công chúa và hoàng tử, đông con nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Những sản phẩm tiêu biểu địa phương được tuyển chọn để đưa vào Thế miếu (Đại Nội Huế) để dâng lên các vị vua nhà Nguyễn.
Chiều 14/11 Bộ VHTT&DL có thông báo mới nhất về vụ thương lượng nhằm hồi hương kim ấn Hoàng Đế Chi Bảo về Việt Nam.
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị huy động mọi nguồn lực xã hội hoá để thương lượng, mua lại kim ấn Hoàng Đế Chi Bảo.
Vua Thành Thái dùng nhiều biện pháp che mắt thực dân Pháp để bí mật tuyển nạp 4 đội nữ binh chống giặc.
Khởi đầu công việc của một năm mới, triều Nguyễn nhất là thời vua Gia Long và Minh Mệnh đều đặn tổ chức các nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh.
Việc cấp bổng lộc theo cấp bậc được phân cho những bà Hoàng sẽ là điều ít người biết đến trong chốn hậu cung triều Nguyễn.
Ít người biết rằng, thời nhà Nguyễn từng tồn tại đấu trường độc nhất vô nhị, được so sánh với Colosseum thời La Mã cổ đại, là nơi diễn ra cuộc chiến giữa hổ và voi.
Trong kiến trúc cung đình Huế nổi tiếng sở hữu hệ thống giếng cổ có niên đại lên đến hàng trăm năm tuổi tập trung chủ yếu tại khu vực Hoàng Thành - Tử Cấm Thành.
Cặp ấn và kiếm quý của triều Nguyễn mang số phận long đong, chìm nổi, có lúc còn khiến Bảo Đại và con trai - Thái tử Bảo Long - tranh chấp, phải đưa nhau ra tòa.
Bạn có biết, nằm ngay giữa trung tâm quận 1, TP HCM có một xác ướp hàng trăm tuổi đang an giấc nghìn thu.
Dù chỉ là những bức ảnh tư liệu được chụp cách đây hàng chục năm, nhưng những đường nét mỹ miều của các nàng công chúa, hậu duệ triều Nguyễn này không hề bị lu mờ.
Bộ 9 đỉnh đồng đặt trong Thế Miếu (Đại Nội Huế) là một trong số những bảo vật quốc gia ở Huế được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch xếp hạng.