Anh Nguyễn Sóng Hiền – nghiên cứu sinh giáo dục tại Đại học Newcastle (Australia) cho rằng việc xử phạt giáo viên bằng tiền là dấu hiệu của sự bất lực của một nền giáo dục tụt hậu.
Ông Nguyễn Sóng Hiền - Nghiên cứu sinh chuyên ngành giáo dục, thành viên Hiệp hội các nhà giáo dục quốc tế NAFSA, Đại học Newcastle, Australia cho rằng nhìn lại kết quả của kỳ thi THPT Quốc gia 2018 không ít người trăn trở, băn khoăn đặt câu hỏi về chất lượng nền giáo dục nước ta hiện nay.
Mới đây, anh Nguyễn Sóng Hiền – người từng đề xuất bỏ tác phẩm Chí Phèo khỏi chương trình SGK lớp 11 đã có những góp ý về chương trình giáo dục phổ thông mới.
PGS.TS Trần Thị Việt Trung cho rằng lối tiếp cận và cách giải mã hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền không ổn, ‘có vấn đề’ về phương pháp luận.
Anh Nguyễn Sóng Hiền - người đề xuất bỏ tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi SGK cho rằng đưa ra ý kiến không phải để mọi người chú ý, biết đến nhiều mà đó là trăn trở của một người với nghề.
Tiến sĩ văn học Phạm Hữu Cường nhận xét nghiên cứu sinh Nguyễn Sóng Hiền có cách nhìn phiến diện theo kiểu "cưỡi tên lửa xem hoa" khi đưa ra đề xuất loại tác phẩm Chí Phèo ra khỏi SGK.
TS Trịnh Thu Tuyết chỉ phân tích hình tượng nhân vật trong chuyện Chí Phèo để khẳng định đây là một tác phẩm xuất sắc mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo của Nam Cao.
Thầy giáo Trịnh Quỳnh đã đưa ra luận điểm để phản bác lại đề xuất loại tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình SGK Ngữ văn lớp 11 của một nghiên cứu sinh.