Tận mắt bữa trưa kinh dị của 'dị nhân' ăn bóng điện ở Hòa Bình
Mọi người trong quán đều rợn tóc gáy khi nghe rõ cả tiếng thủy tinh kêu lách cách trong miệng.
Mọi người trong quán đều rợn tóc gáy khi nghe rõ cả tiếng thủy tinh kêu lách cách trong miệng.
Chỉ còn mỗi cái bóng duy nhất dùng để chiếu sáng, lại phải treo lên cao đề phòng những lúc cơn thèm nổi lên, gã lại…ăn mất
Người đồng đội cũ đọc được bài báo về cuộc đời ông Toán đã lặn lội tới tìm và vận động ông bỏ rừng, trở về với gia đình.
Sau gần 2 năm trở về cộng đồng, “người rừng” Hồ Văn Lang dù vẫn thấy trâu là bỏ chạy nhưng lại tỏ ra vui vẻ, phấn khích khi một phụ nữ chưa chồng nào đó đến gần
Gần đây một nhóm nghiên cứu của Nga đã ghi lại được hình ảnh khá rõ nét về sự tồn tại của quái vật "Người tuyết" nổi tiếng.
Khoảng 19h ngày 5/9 người dân phát hiện 'người rừng' Phạm Văn Hùng nằm ở ven đường thuộc địa bàn phường An Tây, TP Huế cách nơi anh sinh sống chừng 2 km.
Thời gian qua, nhiều tờ báo đã đưa tin về một “người rừng” gây xôn xao dư luận, đặc biệt có những câu chuyện cho rằng, “người rừng” từng giết hổ, đánh cướp.
Sau một năm thoát rừng, anh Hồ Văn Lang đã bước đầu hoà nhập với cuộc sống bình thường, anh biết đến tiền và thích những cô gái trẻ.
(VTC News) - Sau một năm, hai cha con "người rừng" đã hoà nhập với cộng đồng và có một cuộc sống mới khác hẳn với những năm tháng sống trong rừng.
(VTC News) - Cách đây đúng một năm, hai cha con ông Hồ Văn Thanh và Hồ Văn Lang, hai người từng được gọi là người rừng khi sống biệt lập trong rừng sâu.
Sau buổi họp làng trở về, trưởng thôn Lê Toan bỗng dưng bỏ đi biệt tích vào rừng sâu, cả làng vào rừng tìm kiếm không thấy.
(VTC News) - Sẵn 2 cây duối cổ thụ hai bên với những cành cây tủa ra, Giang ghép vài mảnh nứa, bên trên căng một cái bạt, thế là thành nhà.
“Người rừng” trốn trong mấy ngọn núi đá cách xa làng, thấy người lạ là phóng nhanh vào rừng
Không đủ bản lĩnh để đối mặt với thực tại, ông đã trốn biệt vào rừng và ở riết từ đó đến nay không bao giờ ra nữa.
Hận tình bạc bẽo, ông Đinh Văn Toán (Đà Bắc, Hòa Bình) thu mình trong nỗi đau, tìm vào rừng Lắn sống cô độc 40 năm qua.
(VTC News) - 30 năm qua, sự hiện diện của chiếc ngai đá, cùng 2 bộ xương người trong hang, là nỗi ám ảnh lớn nhất của ông Nhâm.
Chuyển về từ rừng sâu, cha con “người rừng” ở Quảng Ngãi chờ đón một cái Tết ấm cúng cùng những người thân, họ hàng sau hơn 40 năm sống tách biệt
Sau 5 tháng rời khỏi rừng sâu trở về với buôn làng, tết này, hai cha con “người rừng” cũng đón tết giống như phong tục đón tết cổ truyền của những cư dân bản địa...
(VTC News) - Cô gái 33 tuổi người Indonesia khiến giới truyền thông bất ngờ khi chung sống với hổ Bengal khổng lồ từ bé và thân thiết như những người bạn.
(VTC News) - Những 'người rừng' này là ai, vì sao họ phải sống 'trên cây' ngay giữa thủ đô văn minh, hiện đại... là câu hỏi của không ít người khi chứng kiến.
Cha con "người rừng" cùng 5 thành viên trong gia đình người con út đang sống trong căn lều dựng tạm bằng tre, nứa, bạt ni lông để chờ xây nhà mới.
Sau gần 1 tháng được chăm sóc, sức khỏe của ông Thanh đã hồi phục gần như hoàn toàn, còn anh Lang thì mập và trắng hơn rất nhiều.
Dù về nhà hay đi chơi với ai thì cũng cứ cách 2-3 giờ là Lang đòi dẫn vào gặp cha mình.
(VTC News)- Chuyện về người cha sống trong ống cống ở Thủ đô xa hoa chẳng khác nào 'người rừng' giữa chốn văn minh đô thị.
(VTC News)- 'Người rừng' giữa lòng Thủ đô, thực hư gạo trộn hoá chất tẩy trắng, hỏng đường tiêu hoá vì vừng đen là những tin nổi bật ngày 27/8.
Cùng với hàng trăm người dân phụ giúp, anh Hồ Văn Lang rất vui vẻ và phấn khởi tham gia khuân vác dựng lại nhà mới.
Ông Hồ Văn Tri (con trai ông Thanh) cho biết, cha đang ngủ bỗng ngồi bật dậy nói thật to bảo anh Lang bằng tiếng Cor: ngủ làm gì, thức dậy đi vào rừng thôi.
Nhắc về cuộc sống ở rừng sâu, anh Lang cầm bút vẽ nguệch ngoạc một số loài thú mà mình từng gặp.
Linh cảm luôn mách bảo những người thân cha con ông Thanh còn sống, ngay cả những quẻ bói giò gà của người Cor ở đều hiển hiện sự sống của "người rừng".
Sự thực "người rừng" là ai và tại sao lại sống trong chòi "tổ chim" trong rừng?