Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị đã tổ chức chuyển giao kết quả đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt chất sinh học của chè vằng La Vang và củ nghệ, để định hướng tạo chuỗi sản phẩm thiên nhiên nâng cao giá trị thảo dược”.
Lá cây bắp (hay còn gọi là cây ngô) sau thu hoạch đã được các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu ứng dụng và công nghệ Nha Trang tận dụng chiết xuất thành chất polyphenol, chlorophyll chống oxy hóa.
Loại vật liệu mới là Nanocomposite kẽm Oxit/Graphen này có khả năng kháng khuẩn gây tiêu chảy Escherichia Coli, có thể ứng dụng vào lĩnh vực phủ bề mặt bao bì thực phẩm, men gạch và bổ sung vào công nghệ sơn.
Cây lan gấm (Anoectochilus sp) còn gọi là cây kim cương, kim tuyến, mộc sơn thạch, đặc biệt, chi lan gấm Anoectochilus formosanus Hayata có giá trị dược liệu và thương mại cao trên thế giới.
Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (Bộ Công thương) đã khảo nghiệm thành công công nghệ chuyển đổi lõi ngô sang dạng khí tổng hợp syngas sạch, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Việc kết hợp hệ thống thông tin địa lý GIS và ảnh viễn thám nhằm giám sát thoái hóa đất là một bước tiến lớn trong ứng dụng khoa học công nghệ cao tại Việt Nam.
Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã cấp bản quyền về công thức cho chế phẩm vi sinh sạch từ chuối chín, gỉ đường, nước sạch của Tiến sĩ Phạm Xuân Đại.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ cho thấy, những người có nhiều bạn bè trên Facebook có sức khỏe kém hơn, đặc biệt dễ mắc chứng lo âu hay bị nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Dự án Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất thuốc Peginterferon lambda 1, Pegfilgrastim là một trong những sản phẩm của Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Viên uống chống nắng ‘made in Vietnam’ này có tên là Bio Suncare đã khẳng định hướng đi từ nghiên cứu đến sản xuất và thương mại hóa của sản phẩm khoa học – công nghệ của Việt Nam.
Vừa qua, TS. Trần Xuân Hạnh, Phó Tổng giám đốc Công ty Công ty cổ phần Thuốc thú y trung ương Navetco sau quá trình nghiên cứu đã làm chủ được công nghệ sản xuất vắc-xin cúm gia cầm nhũ dầu và sản xuất thành công vắc-xin vô hoạt nhũ dầu cúm A/H5N1 đạt chất lượng tốt.
Diễn đàn Khoa học và Công nghệ là một dự án do Trung tâm Dịch vụ công nghệ cao Hòa Lạc khởi xướng và chủ trì tổ chức. Diễn đàn KH&CN lần thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4 và thứ 5 đã được tổ chức thành công tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Thái Nguyên và Tp. Đà Nẵng…
Các nhà khoa học thuộc Viện Môi trường và Tài nguyên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) nghiên cứu và phát triển thành công mô hình ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm tích hợp theo hướng sinh thái.
Đây là kết quả thực tế của đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm thiết bị tiết kiệm điện năng điều khiển từ xa” do TS. Ngô Tuấn Kiệt và KS. Trương Quốc Thành làm chủ nhiệm, đã hoàn thành và nghiệm thu 7/2017.
Trước những thông tin trái chiều về kết quả xếp hạng các trường đại học ở Việt Nam vừa được công bố, PGS.TS Thái Bá Cần khẳng định “Tôi không đánh giá cao kết quả của bảng xếp hạng trên”.
Các nhà khoa học, nhà sáng chế tại Việt Nam sẽ có cơ hội được thương mại hóa kết quả nghiên cứu của mình với Chương trình Đào tạo Thương mại hóa kết quả nghiên cứu (Leaders in Innovation Fellowships – LIF) lần thứ 4 do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) hợp tác với Viện hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia Anh triển khai.
Dù không thể nhìn thấy bằng mắt thường nhưng miếng rửa bát trong nhà bếp mỗi gia đình chứa đựng rất nhiều vi khuẩn, trong đó có những loại có thể gây bệnh nguy hiểm như viêm phổi hay viêm màng não.
Nghiên cứu mới được các nhà khoa học trường đại học Hebrew (Israel) công bố cho biết, số lượng tinh trùng của đàn ông phương Tây đang ở mức thấp kỷ lục bởi nhiều nguyên nhân.
Thiết bị gia công nhiệt độ âm để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí được các nhà khoa học thuộc Công ty TNHH Công nghệ FC Hòa Lạc đã nghiên cứu, chế tạo thành công.
Mới đây, TS Lê Văn Tri cùng các đồng nghiệp của mình đã đoạt giải nhất Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam 2016 (VIFOTEC) và cúp vàng WIPO thế giới 2016 cho công trình nghiên cứu khoa học thâm canh trồng sả trên vùng đất biến đổi khí hậu để thu tinh dầu phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
Sản phẩm Robot kiểm tra khuyết tật mối hàn tự động được nhóm nghiên cứu tại Trung tâm thiết kế CEE ( Center of Electrical Engineering) của Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng chế tạo thành công năm 2016 trở thành sản phẩm độc quyền lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.
Đề tài Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất sôcôla thành phẩm và bột cacao quy mô công nghiệp tại tỉnh Tiền Giang mới được công bố với những thành quả được đánh giá cao.