Ngân hàng Mỹ đầu tiên sụp đổ năm 2024, thiệt hại gần 670 triệu USD
Các cơ quan quản lý vừa đóng cửa Republic First Bank, một ngân hàng cho vay khu vực hoạt động ở Pennsylvania, New Jersey và New York.
Các cơ quan quản lý vừa đóng cửa Republic First Bank, một ngân hàng cho vay khu vực hoạt động ở Pennsylvania, New Jersey và New York.
Đại diện Ngân hàng Umpqua (Hoa Kỳ) có vốn hóa khoảng 60 tỷ USD mong muốn được làm cầu nối cho doanh nghiệp Việt.
Các chuyên gia phân tích việc ngân hàng Kansas Heartland Tri-State Bank ở Mỹ sụp đổ không tác động nhiều đến hoạt động tài chính tại Việt Nam.
Theo CNBC, ngân hàng First Republic Bank chính thức thuộc quyền sở hữu của Cục Bảo vệ Tài chính và Đổi mới California và sẽ bị bán lại cho JPMorgan Chase.
Theo nguồn tin của Reuters, công ty tài chính SVB Financial đang đánh giá các khả năng thanh lý tài sản bao gồm cả việc tuyên bố phá sản.
Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) sụp đổ đã khiến các nhà đầu tư cảm thấy hoang mang vì vụ việc này cho thấy một vấn đề lớn hơn trong lĩnh vực ngân hàng.
Việc hai ngân hàng SVB và Signature sụp đổ chỉ trong chưa đến một ngày đã khiến nhiều tỷ USD tiền gửi của khách hàng không được bảo hiểm đứng trước rủi ro mất trắng.
Theo Reuters, ngày 12/3 (theo giờ địa phương), cơ quan quản lý New York đã cho đóng cửa ngân hàng Signature.
Chuyên gia cho rằng ngân hàng SVB (Mỹ) bị phá sản cũng không gây ảnh hưởng đến hoạt động tài chính ngân hàng của Việt Nam.
Vị thế độc tôn của Silicon Valley Bank như là đơn vị cho vay hàng đầu khiến ngân hàng này chịu tác động kép từ việc tăng lãi suất mà ít ngân hàng khác phải đối mặt.
Trump nói với Steve Mnuchin rằng mình "không bao giờ đề xuất sa thải Powell" và cũng "không cho rằng mình có quyền làm như vậy".
Tập đoàn Tín Thành vừa bị Mỹ cảnh cáo, phạt tiền do vi phạm quy định của nhà nước về việc sử dụng từ "bank - ngân hàng" một cách trái phép trong tên doanh nghiệp.
Nhiều ngân hàng lớn của Mỹ bao gồm JPMorgan Chase, Citigroup và Bank of America thông báo tạm dừng cho phép khách hàng mua các đồng tiền kỹ thuật số bằng thẻ tín dụng do lo ngại rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch.
Một doanh nghiệp Việt xác nhận đã mua đứt và đang sở hữu một ngân hàng tại Mỹ; ập đoàn này có nhiều dự án tại Việt Nam, Mỹ và đang có đề xuất thâu tóm trên 50% cổ phần của một doanh nghiệp lọc dầu trong nước quy mô vài tỷ USD.
Số lãi tổng cộng 171,3 tỷ USD cho thấy, rất nhiều nhà băng Mỹ hoạt động khá tốt và vẫn đang hồi phục sau khủng hoảng tài chính 2008.
hàng trăm nghìn nhân viên ngân hàng bị sa thải mà lý do chỉ vì... sự tiến bộ của công nghệ.
Nợ công Việt Nam được ngân hàng của Mỹ đánh giá vào dạng nguy hiểm nhất thế giới, song chuyên gia cho rằng nợ công Việt Nam không rủi ro cao như khuyến cáo.