Bulgaria muốn tiếp tục mua khí đốt của Nga
Chính phủ Bulgaria đang xem xét tổ chức các cuộc đàm phán với tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom để nối lại việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga.
Chính phủ Bulgaria đang xem xét tổ chức các cuộc đàm phán với tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom để nối lại việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga.
Chủ tịch hiệp hội công nghiệp giấy của Đức Martin Krengel cảnh báo khủng hoảng trên thị trường khí đốt châu Âu có thể dẫn đến giảm sản lượng giấy vệ sinh ở Đức.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida yêu cầu phát triển và xây dựng các nhà máy điện hạt nhân thế hệ mới tại nước này trong thời gian tới.
Tờ Die Zeit của Đức đưa tin, các cuộc đàm phán mua khí đốt hóa lỏng (LNG) giữa Berlin với Canada không có kết quả.
Trữ lượng dầu Thổ Nhĩ Kỳ nhập khẩu của Nga trong năm nay đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng việc Washington chặn thông qua dự án dòng chảy Nord Stream 2 là một thất bại đối với EU hơn là đối với Moskva.
Myanmar lên kế hoạch nhập khẩu xăng và dầu nhiên liệu của Nga để giảm bớt lo ngại về nguồn cung và giá cả tăng cao.
Hôm 16/7, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cảnh báo giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng 60% trong mùa đông.
Giá năng lượng thế giới đang xuống nhanh, liệu đà giảm này có duy trì trong bối cảnh tình hình Nga - Ukraine chưa có lối mở?
Tập đoàn Kingdom Holding của Ả Rập Xê-út đã mạnh tay đầu tư hàng triệu USD vào các công ty Nga trong những ngày đầu chiến sự bùng phát ở Ukraine.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, hầu hết các tòa nhà công cộng sẽ không được phép để nhiệt độ trên 19 độ C do khủng hoảng năng lượng.
Các hộ gia đình ở Anh đã nợ 1,3 tỷ bảng - con số kỷ lục đối với các nhà cung cấp năng lượng của nước này trước khi bước vào mùa đông.
Thủ hiến bang Sachsen của Đức - ông Michael Kretschmer nói cô lập và chấm dứt hợp tác kinh tế với Nga là điều nguy hiểm đối với Đức.
Chính phủ Anh lên phương án dự phòng với việc có thể buộc người dân nước này tắt đèn để đối phó với khủng hoảng năng lượng.
Chủ tịch EC kêu gọi những nước ít phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga cũng tham gia vào các nỗ lực tiết kiệm năng lượng.
Ngoại trưởng Hungary cho biết Budapest cần mua thêm 700 triệu m3 khí đốt của Nga, nhấn mạnh an ninh năng lượng nước này không thể được đảm bảo nếu không có Moskva.
Nga bắt đầu cung cấp khí đốt sang châu Âu qua đường ống Nord Stream sau thời gian bảo trì 10 ngày.
Chuyến thăm Iran của Tổng thống Nga Putin đang gửi một thông điệp tới toàn bộ khối liên kết với Mỹ ở Trung Đông.
Nợ của các công ty điện lực châu Âu tăng vọt lên 1,7 nghìn tỷ USD do khủng hoảng năng lượng.
Các nhà quan sát cho rằng, việc cuộc họp không thống nhất được thông cáo chung sẽ cản trở nỗ lực nhằm giải quyết lạm phát gia tăng và thiếu lương thực toàn cầu.
Hàng loạt nước châu Âu đang phải gánh chịu những khủng hoảng về chính trị, kinh tế.
Dữ liệu từ cơ quan thương mại Ấn Độ cho biết, quốc gia Nam Á này nhập khẩu dầu Nga với số lượng kỷ lục trong tháng 6.
Tổng thống Jair Bolsonaro cho biết Brazil gần đạt được thỏa thuận mua dầu diesel giá rẻ từ Nga.
Hôm 8/7, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo biện pháp trừng phạt của phương Tây với Nga có nguy cơ khiến giá năng lượng tăng đột biến với người tiêu dùng thế giới.
Hôm 8/7, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố Nga có thể đảm bảo an ninh năng lượng của châu Âu với chi phí hợp lý cho công dân của mình.
Tờ Bild của Đức đưa tin, người dân tại thị trấn Dippoldiswalde đang phải giảm nguồn cung cấp nước nóng do giá năng lượng tăng mạnh.
Iran đang tăng gấp đôi chiết khấu giá dầu xuất sang Trung Quốc để cạnh tranh với Nga tại thị trường tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Các nhà kinh tế cho biết châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái do giá dầu và khí đốt tăng trong bối cảnh lo ngại Nga có thể cắt hoàn toàn nguồn cung.
Người đứng đầu cơ quan mạng lưới liên bang của Đức cảnh báo việc ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga hoàn toàn có thể xảy ra và kêu gọi người dân tiết kiệm.
Trong bối cảnh đối mặt với nguy cơ Nga cắt nguồn cung khí đốt, các nước châu Âu tích cực đàm phán với Canada để có thể nhập năng lượng nhiều hơn từ nước này.