Vấn đề xung đột Nga - Ukraine trong chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Pháp
Tổng thống Pháp được cho là sẽ sớm nối lại các cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng phải sau chuyến thăm Mỹ.
Tổng thống Pháp được cho là sẽ sớm nối lại các cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng phải sau chuyến thăm Mỹ.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký quyết định ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2021, Bộ Công Thương sẽ chủ trì tổ chức quản lý hoạt động.
Hôm 28/11, tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cho biết sẽ không giảm nguồn cung khí đốt cho Moldova qua Ukraine.
Doanh thu từ bán dầu thô của Nga được cho là giảm mạnh sau khi nước này thực hiện chính sách chiết khấu cao cho các nhà nhập khẩu như Trung Quốc, Ấn Độ.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm 27/11 nói rằng người châu Âu sắp phải đối mặt với loạt khó khăn do cuộc xung đột ở Ukraine.
Schneider Electric vừa ra mắt loạt giải pháp số giúp giải quyết các vấn đề năng lượng, kinh tế và khí hậu tại “Innovation Summit World Tour 2022”.
Tờ The Sunday Times của Anh cho biết, London vẫn đang nhận dầu từ Nga bất chấp việc áp đặt các lệnh trừng phạt lên Moskva.
Nhiều doanh nghiệp châu Âu đang gấp rút đổ đầy kho chứa dầu diesel trước khi lệnh cấm sản phẩm dầu mỏ Nga của EU bắt đầu có hiệu lực vào tháng 2 năm sau.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Nga và Trung Quốc đang chuyển dần sang sử dụng đồng tiền nội tệ cho giao dịch năng lượng.
Phát biểu ở Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Bali hôm 15/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình một lần nữa lên án việc "vũ khí hóa" lương thực và năng lượng.
Theo Trtworld, Nga từ lâu đã tìm cách xây dựng các tuyến đường khí đốt thay thế như Thổ Nhĩ Kỳ để cung cấp năng lượng cho các nước phương Tây.
Hôm 3/11, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết, các quốc gia châu Âu đang phải trải qua một mùa đông "địa ngục" do chi phí năng lượng tăng vọt.
Nhà điều hành đường ống Nord Stream cho biết đã hoàn tất thu thập dữ liệu ban đầu tại vị trí đường ống xảy ra hư hỏng trong vùng đặc quyền kinh tế của Thụy Điển.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, Nga bắt đầu điều tra nguyên nhân các vụ nổ của đường ống Nord Stream.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nói nguồn cung cấp điện có thể được khôi phục nếu Kiev công nhận các khu vực mới sáp nhập Nga.
Tổng thống Emmanuel Macron cảnh báo giá năng lượng ở Pháp sẽ tăng 15% vào đầu năm tới.
Bộ Năng lượng và Dầu mỏ Na Uy cảnh báo động thái áp giá trần khí đốt của Nga có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt năng lượng ở Liên minh châu Âu (EU).
Tập đoàn năng lượng nhà nước Ukraine Naftogaz cho biết nước này đang phải đối mặt với mùa đông khắc nghiệt nhất từ trước đến nay.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng để trở thành trung tâm năng lượng quốc tế quan trọng.
Các trung tâm văn hóa Nga ở Phần Lan và Luxembourg đang chào đón du khách có nhu cầu “sưởi ấm” khi giá năng lượng tiếp tục tăng vọt.
Quốc hội Đức phê duyệt quỹ trị giá 200 tỷ euro để giải quyết khủng hoảng năng lượng mà nước này đang phải đối mặt.
Pháp và EC được cho là nổi giận trước việc Đức khởi động kế hoạch viện trợ năng lượng cho người dân trong nước mà không tham khảo ý kiến quốc gia thành viên.
Các quan chức Mỹ cho biết, kế hoạch áp đặt giới hạn giá trần đối với hoạt động xuất khẩu dầu của Nga sẽ không ảnh hưởng nhà sản xuất lớn khác.
Tỷ phú Bill Gates nói tình trạng thiếu khí đốt và nguồn cung sẽ khiến các nước ở châu Âu chuyển sang năng lượng tái tạo.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar Saad al-Kaabi dự đoán châu Âu sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt tự nhiên trong những năm tới.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa công bố gói biện pháp khẩn cấp mới nhằm giảm giá khí đốt và đảm bảo cung cấp năng lượng cho mùa đông trong EU.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, Thủ tướng Romania Nicolae Ciuca cho biết nước này đang tăng tốc chuẩn bị nguồn dự trữ năng lượng cho mùa đông sắp đến.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu sẽ kéo dài đến năm 2023 và 2024, và có thể lâu hơn.
Là một trong những quốc gia giàu nhất thế giới, nhưng Đức đang rơi vào cuộc khủng hoảng khá trầm trọng, lạm phát phi mã, đặc biệt là giá lương thực và năng lượng.
Tổng thống Vladimir Putin nói hành động của Nga liên quan đến năng lượng là nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường, không tạo ra trở ngại cho bất kỳ nước nào.