Thi THPT quốc gia: Học sinh vẫn 'né' môn Lịch sử
Chưa có con số thống kê cuối cùng nhưng sơ bộ cho thấy, học sinh lớp 12 tại TP.HCM vẫn không mặn mà với Lịch sử, Địa lý khi chọn môn thi thứ 4 trong kỳ thi THPT
Chưa có con số thống kê cuối cùng nhưng sơ bộ cho thấy, học sinh lớp 12 tại TP.HCM vẫn không mặn mà với Lịch sử, Địa lý khi chọn môn thi thứ 4 trong kỳ thi THPT
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Những bạn trẻ làm clip mong muốn mọi người sẽ có cái nhìn khác về cách dạy và học môn Lịch sử hiện nay qua clip ấn tượng “Công – tội nhà Nguyễn”.
Giáo viên chuyên Lịch sử cho rằng hãy nhìn thái độ của giới trẻ trước đám tang đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ thấy các em không hề quay lưng với Lịch sử.
Quốc hội yêu cầu ngành GD - ĐT phải phải thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và nhấn mạnh phải giữ lại môn lịch sử trong SGK mới
Giáo viên Lịch sử giàu kinh nghiệm cho rằng việc lắp ghép môn Lịch Sử như một phân môn trong môn “Công dân với Tổ quốc” là việc chưa có tiền lệ trong lịch sử
Chuyên gia giáo dục cho rằng không thể tích hợp môn Lịch sử và phải để cho bộ môn này một vị trí xứng đáng.
GS Đào Trọng Thi cho rằng giáo dục Việt Nam không cần sinh viên giỏi Lịch sử, mà cần những con người có lòng yêu nước, có trách nhiệm với đất nước
Khai tử môn Lịch sử: Bộ GD-ĐT đã phản hồi trước thông tin sẽ tích hợp môn Lịch sử trong môn Công dân với Tổ quốc.
Ông Dương Trung Quốc cho biết nhiều nhà sử học bày tỏ sự thất vọng khi Bộ GD-ĐT dự kiến đưa môn Lịch sử trở thành môn học tích hợp.
Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa được đưa vào sách lịch sử cho các em học sinh bắt đầu từ năm học 2015-2016.
Chuyên gia giáo dục đã chỉ ra hàng loạt nguyên nhân khiến học sinh Việt quay lưng với môn Lịch sử.
Để dạy và học tốt bộ môn lịch sử, phải đổi mới phương pháp dạy và học làm cho thế hệ trẻ ngày càng tự hào về cuội nguồn của đất nước.