Học sinh tiểu học công lập được miễn học phí từ khi nào?
Việc học sinh tiểu học công lập không phải đóng học phí được thực hiện từ nhiều năm nay nhưng phụ huynh lâu nay không hề hay biết.
Việc học sinh tiểu học công lập không phải đóng học phí được thực hiện từ nhiều năm nay nhưng phụ huynh lâu nay không hề hay biết.
Từ ngày 1/7, Luật Giáo dục sửa đổi, Luật cán bộ, công chức, Luật viên chức chính thức có hiệu lực thi hành với nhiều chính sách mới về lương và tuyển dụng giáo viên.
“Bộ GD&ĐT, các cơ quan chủ quản tập trung vào quản lý nhà nước, không can dự sâu vào công tác điều hành của các trường bằng biện pháp hành chính”.
Nghị định 99 của Chính phủ vừa ban hành quy định bằng kỹ sư, bác sỹ, dược sỹ... vẫn tồn tại như trước đây.
Năm học 2020- 2021 tới đây, các trường được tự chọn SGK dạy học nhưng phải đảm bảo tính phù hợp, thống nhất và chất lượng đánh giá học sinh.
Thông tin này được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội thông qua ngày 26/11.
Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đề xuất đưa phân luồng sau THCS ra Quốc hội thảo luận, biểu quyết.
Nhiều ý kiến cho rằng nên đưa ban đại diện cha mẹ học sinh vào luật Giáo dục sửa đổi, nhưng cần thực hiện đúng quy định của Nhà nước để tránh những hiện tượng sai lệch.
Chương trình cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS phải được thiết kế theo tỷ lệ văn hóa, nghề nghiệp phù hợp, không xem thường kiến thức phổ thông.
Đại biểu Quốc hội Phạm Tất Thắng cho rằng nếu chỉ chính sách vay tín dụng chưa đủ sức hút nhân tài vào ngành sư phạm, mặc dù việc này hữu ích ở chỗ kinh phí cấp đúng người, đúng việc.
Bà Nguyễn Thanh Hải, Trưởng ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với việc sinh viên sư phạm phải đóng học phí và chỉ ra cách thức để thu hút được học sinh giỏi vào ngành.
Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV tới đây, dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung sẽ được đưa ra thảo luận lấy ý kiến với nhiều điểm mới.