Tổng thống Mỹ Biden muốn 'vớt vát' hình ảnh thông qua thượng đỉnh NATO
Hội nghị thưởng định NATO được xem là cơ hội không thể tốt hơn để Tổng thống Mỹ Joe Biden lấy lại hình ảnh sau cuộc tranh luận gây thất vọng với ông Donald Trump.
Hội nghị thưởng định NATO được xem là cơ hội không thể tốt hơn để Tổng thống Mỹ Joe Biden lấy lại hình ảnh sau cuộc tranh luận gây thất vọng với ông Donald Trump.
Tại hội nghị thượng đỉnh ở Washington, các nước thành viên NATO lần đầu tiên thừa nhận tiêu chuẩn đạn pháo không thống nhất đang ảnh hưởng đến sức mạnh liên minh.
Chính trị gia người Hà Lan Mark Rutte sẽ trở thành Tổng thư ký NATO tiếp theo thay cho ông Jens Stoltenberg.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói Moskva và Bắc Kinh không thành lập bất kỳ liên minh quân sự nào.
Hôm 15/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói không loại trừ khả năng AUKUS sáp nhập vào NATO để phương Tây có thể thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói, Kiev phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của liên minh trước khi có thể gia nhập NATO.
Phó Chánh Văn phòng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, ông Ihor Zhovkva, nói hơn 10 nước trong số 31 thành viên NATO không muốn Ukraine gia nhập liên minh.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ khởi động quá trình phê chuẩn việc gia nhập NATO của Phần Lan, còn Thụy Điển cần phải “thể hiện” nhiều hơn nữa.
Chính phủ Phần Lan đã đệ trình quốc hội dự luật về tư cách thành viên NATO.
Trung Quốc kêu gọi Mỹ, Anh và Australia cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân khi triển khai quan hệ đối tác an ninh AUKUS .
Tổng thư ký Jens Stoltenberg nói NATO sẽ hành động nếu Thụy Điển hoặc Phần Lan chịu sức ép từ nước khác trước khi họ trở thành thành viên chính thức.
Theo Moskva, thỏa thuận an ninh AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia sẽ gắn kết các bên thành một liên minh quân sự và tiến hành các cuộc tập trận hạt nhân.
Hôm 8/7, Đức phê chuẩn việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba nói rằng ông không thấy NATO có thể thay đổi lập trường về việc Kiev gia nhập khối trong tương lai gần.
Phần Lan và Thụy Điển đã bắt đầu vòng đàm phán đầu tiên gia nhập NATO và sẽ ký nghị định thư gia nhập hôm 5/7.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết việc gia tăng chi tiêu quân sự và tăng quân ở Đông Âu được thực hiện từ năm 2014 với dự báo về xung đột với Nga.
Tổng thư ký khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO, ông Jens Stoltenberg cho biết nhằm ứng phó với các thách thức an ninh do cuộc chiến tại Ukraine gây ra.
Đặc phái viên của Mỹ tại NATO cho biết Washington ủng hộ kế hoạch thành lập một liên minh an ninh mới giữa Anh, Ukraine và các nước Baltic.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết nước này sẽ không gia nhập NATO nếu không có Thụy Điển.
Thượng nghị sĩ Ben Sasse cho rằng Mỹ nên đẩy lùi nỗ lực mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc bằng cách tạo ra một "NATO ở Thái Bình Dương".
Tổng thư ký Jens Stoltenberg nói rằng Phần Lan và Thụy Điển không có khả năng được trao tư cách ứng viên trừ khi họ đáp ứng các yêu cầu củaThổ Nhĩ Kỳ.
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson lên tiếng hồi đáp về những vấn đề Thổ Nhĩ Kỳ nêu ra khi phản đối nước này gia nhập NATO.
Giấc mộng gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển đang trở nên bấp bênh khi Thổ Nhĩ Kỳ liên tục từ chối đàm phán gia nhập tư cách thành viên của các nước này.
Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng Phần Lan và Thụy Điển không thể gia nhập NATO cho đến khi mối quan tâm của Ankara được đáp ứng.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết chính phủ nước này không có ý định tham gia liên minh quân sự AUKUS do Australia, Anh và Mỹ lập ra.
Thổ Nhĩ Kỳ chặn cuộc đàm phán về tiến trình gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, cáo buộc các nước này hỗ trợ các nhóm khủng bố.
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson cho biết, Phần Lan và Thụy Điển sẽ đệ trình hồ sơ xin gia nhập NATO vào hôm 18/5 tại trụ sở liên minh quân sự ở Brussels.
Thêm 3 quốc gia châu Âu bổ sung danh sách các nước cam kết bảo vệ Thụy Điển và Phần Lan trong quá trình gia nhập NATO.
Để có thể gia nhập NATO, cả Phần Lan lẫn Thụy Điển đều cần có sự ủng hộ của cả 30 quốc gia thành viên thuộc liên minh.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh sẽ tăng cường hiện diện xung quanh biên giới Thụy Điển và ở biển Baltic khi nước này nộp đơn xin gia nhập.