Iran và Nga ký thỏa thuận sơ bộ hợp tác năng lượng trị giá 40 tỷ USD
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, các dự án khí tự nhiên và xây dựng các đường ống dẫn khí.
Theo thỏa thuận, tập đoàn Gazprom của Nga sẽ giúp công ty dầu khí quốc gia Iran phát triển 8 mỏ khí, các dự án khí tự nhiên và xây dựng các đường ống dẫn khí.
Ông Josep Borrell phát biểu rằng các lệnh trừng phạt đang được áp đặt đối với Nga của EU sẽ sớm khuất phục Moskva, cũng như chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc và câu hỏi được quan tâm giờ đây là thế giới sẽ định hình ra sao sau khủng hoảng này?
Ủy ban châu Âu (EC) công bố đề xuất gói trừng phạt mới đối với Nga, trong đó có cả lệnh cấm vận nhập khẩu vàng và gia hạn lệnh cấm vận đang có đến tháng 1 năm sau.
Gói hạn chế kinh tế thứ 7 của Liên minh châu Âu (EU) sẽ bao gồm lệnh cấm nhập khẩu đối với vàng của Nga.
Hôm 8/7, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo biện pháp trừng phạt của phương Tây với Nga có nguy cơ khiến giá năng lượng tăng đột biến với người tiêu dùng thế giới.
Mỹ liệt thêm 5 công ty Trung Quốc vào danh sách đen thương mại với cáo buộc hỗ trợ cơ sở công nghiệp quốc phòng và quân sự cho Nga.
Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố gói lệnh trừng phạt mới nhắm đến các thực thể và cá nhân hỗ trợ công nghiệp quốc phòng Nga.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev khẳng định nước này sẽ không cúi đầu trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ và các nước thành viên G7 sẽ áp đặt lệnh trừng phạt nhắm mục tiêu vào chuỗi cung ứng ngành công nghiệp quốc phòng của Nga.
Điện Kremlin hôm 27/5 bác bỏ tuyên bố của truyền thông Mỹ nói nước này vỡ nợ vì không thể trả nợ nước ngoài bằng đồng USD hoặc euro.
Trước bối cảnh Nga tuyên bố chấm dứt cung cấp khí đốt cho loạt quốc gia châu Âu, Đức đang loay hoay lên phương án đối phó nếu Moskva khóa van khí đốt sang Berlin.
Hôm 21/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này.
Theo điện Kremlin, đòn trừng phạt của phương Tây với Nga đang ngăn cản việc cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream (Dòng chảy Phương Bắc).
Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell, cho biết các sản phẩm này có thể được mua, chuyển nhượng tự do.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese nói rằng, Trung Quốc cần dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt đối với nước này để cải thiện quan hệ song phương.
Nga cho rằng phương Tây đã "tự bắn vào đầu mình" khi cố gắng hạn chế nhập khẩu năng lượng từ Moskva.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết một số hoạt động tài chính nhất định liên quan đến năng lượng với các ngân hàng Nga sẽ được nới lỏng cho đến ngày 5/12.
AFP dẫn một báo cáo của CREA cho biết, Nga thu được 98 tỷ USD từ xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch trong 100 ngày đầu chiến sự nổ ra ở Ukraine.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiullina cho biết, nước này có đủ nguồn lực cần thiết để thanh toán các khoản nợ nước ngoài.
Cố vấn cấp cao của Mỹ về an ninh năng lượng toàn cầu cho biết Moskva đang thu lợi từ giá dầu và khí đốt tăng cao.
Người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh, trong thế giới ngày nay, không thể cô lập một quốc gia, đặc biệt là đất nước hùng mạnh như Nga.
Hôm 9/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ký sắc lệnh trừng phạt Tổng thống Vladimir Putin và hàng chục quan chức cấp cao của Nga.
Trung Quốc và Ấn Độ tăng mua dầu Nga khi giá giảm do lệnh cấm nhập khẩu của phương Tây
Bộ Tư pháp Mỹ ra lệnh thu giữ 2 máy bay trị giá hơn 400 triệu USD từ nhà tài phiệt người Nga Roman Abramovich do vi phạm lệnh trừng phạt.
Đây không đơn thuần là cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, nó tác động sâu sắc đến tình hình địa chính trị châu Âu và đẩy thế giới tới một cuộc khủng hoảng chưa từng có.
Trong cuộc họp hôm 2/6, đại sứ các quốc gia thành viên EU thông qua gói trừng phạt thứ 6 áp đặt đối với Nga.
Tổng thống Croatia Zoran Milanovic cho rằng các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với Nga sẽ chỉ khiến Tổng thống Nga Putin mỉm cười.
Các nước thành viên EU thừa nhận vòng trừng phạt tiếp theo của liên minh này đối với Nga sẽ không bao gồm lệnh cấm về khí đốt.
Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga sẵn sàng xuất khẩu phân bón và thực phẩm nếu các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ.