Iran thâm nhập thị trường ô tô Nga
Các nhà sản xuất ô tô Iran đang có kế hoạch cung cấp xe cho thị trường Nga sau cuộc "di cư" của các thương hiệu nước ngoài ra khỏi nước này.
Các nhà sản xuất ô tô Iran đang có kế hoạch cung cấp xe cho thị trường Nga sau cuộc "di cư" của các thương hiệu nước ngoài ra khỏi nước này.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị tung gói trừng phạt thứ chín đối với Nga.
Tờ The Sunday Times của Anh cho biết, London vẫn đang nhận dầu từ Nga bất chấp việc áp đặt các lệnh trừng phạt lên Moskva.
Hôm 11/11, Bộ Ngoại giao Nga cho biết Moskva áp đặt lệnh cấm nhập cảnh đối với 200 công dân Mỹ, trong đó có 3 người em của Tổng thống Mỹ.
Bộ Tài chính Mỹ vừa cho phép các ngân hàng xử lý giao dịch tài chính đối với cơ quan ngoại giao Nga ở nước ngoài.
Lượng đồ gia dụng châu Âu xuất khẩu sang các nước láng giềng Nga tăng đột biến, khiến các quan chức khu vực lo ngại linh kiện điện tử được dùng cho mục đích quân sự.
Một công ty mạng máy tính Mỹ được cho là đã “vô tình” cung cấp thiết bị cho nhà sản xuất tên lửa Nga, theo báo cáo đặc biệt của Reuters.
Nhà Trắng đã ban hành các hạn chế sâu rộng đối với việc bán chất bán dẫn và thiết bị sản xuất chip cho Trung Quốc.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, các biện pháp trừng phạt của EU đối với Nga liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine đã thất bại.
Hôm 6/10, EU công bố gói trừng phạt thứ 8 nhằm vào Nga, bao gồm các vùng lãnh thổ Ukraine vừa trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga.
Bulgaria sẽ tạm thời ngừng thực thi các lệnh trừng phạt của EU đối với nhiên liệu của Nga để đảm bảo hoạt động của các tổ chức chính phủ.
EU được cho là sẽ không áp đặt vòng trừng phạt thứ tám đối với Nga trừ khi các nước thành viên đồng ý áp giới hạn giá đối với xuất khẩu dầu của Nga.
Liên minh châu Âu đang lên kế hoạch cấm nhập khẩu các sản phẩm vệ sinh do Nga sản xuất, từ xà phòng, bọt cạo râu cho đến cả giấy vệ sinh.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) được cho là có sự chia rẽ trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mới với Nga.
Bộ Ngoại giao Áo cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) sẽ tốt hơn nếu tập trung vào các gói trừng phạt hiện có.
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại EU Josep Borrell nói khối nhất trí áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga "càng sớm càng tốt".
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von der Leyen cho biết nếu thể hiện bản lĩnh và đoàn kết, EU sẽ giành được ưu thế trước Nga trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Vladimir Putin nói Nga đang phải đối mặt với đòn tấn công về tài chính và công nghệ, nhưng cuộc chiến kinh tế chống lại nước này đã không thành công.
Bộ trưởng Năng lượng Nga Nikolay Shulginov cho biết Nga sẽ không bán khí đốt hoặc dầu mỏ cho các quốc gia áp giá trần.
Quan chức cấp cao của Nga cho biết phương Tây đã áp đặt khoảng 11.000 lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva vì chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Gần 30 công ty Estonia muốn tiếp tục nhập khẩu các sản phẩm dầu từ Nga.
Theo phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov, cuộc khủng hoảng giữa Nga và phương Tây chắc chắn sẽ được giải quyết trên bàn đàm phán.
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Hôm 24/8, Ngoại trưởng Canada Melanie Joly cho biết Canada sẽ chuyển 5 tuabin khí đốt từ Montreal trở lại Đức.
Nhà điều hành đường ống Transneft cho biết dòng chảy dầu từ Nga sang EU được khởi động lại hôm 10/8 sau khi Ukraine nhận được phí trung chuyển.
Trung Quốc thông báo ngừng nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Đài Loan (Trung Quốc) ở thời điểm Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đang có chuyến thăm tới hòn đảo này.
Xung đột Nga - Ukraine kéo dài hơn 4 tháng vẫn chưa có hồi kết, câu hỏi nhận được quan tâm giờ đây là các bên liên quan muốn gì ở cuộc khủng hoảng này.
Thủ tướng Áo Karl Nehammer cho rằng không thể áp đặt biện pháp trừng phạt cắt đứt nguồn cung khí đốt từ Nga.
Tuabin vốn được Nga coi là nguyên nhân dẫn đến giảm xung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua đường ống Dòng chảy phương Bắc, vẫn đang ở Đức.
Nga dường như “no đòn” khi phương Tây liên tục áp đặt lệnh trừng phạt trên mọi mặt trận.