Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới đối với ngành công nghiệp kim loại của Iran
Ông Trump tuyên bố sẽ tiếp tục đóng băng Iran cho tới khi nước này thay đổi các chính sách của mình.
Ông Trump tuyên bố sẽ tiếp tục đóng băng Iran cho tới khi nước này thay đổi các chính sách của mình.
Châu Âu sẽ tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran nếu nước này từ bỏ các phần của thỏa thuận hạt nhân ký với các cường quốc vào năm 2015.
Bộ Tài chính Mỹ mới đây thông báo nước này bắt đầu áp đặt những lệnh trừng phạt mới đối với Cuba, Venezuela và Nicaragua.
Mỹ hôm 12/4 thông báo thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào các công ty tàu biển, vận chuyển dầu từ Venezuela.
Ông Kim khẳng định Bình Nhưỡng cần phải giáng đòn nghiêm trọng vào những nước áp đặt lệnh trừng phạt bằng việc đảm bảo kinh tế đất nước tự chủ hơn.
Một số thượng nghị sỹ Mỹ đang lo ngại rằng các lệnh trừng phạt mới có thể sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế Mỹ.
Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả sau khi Australia tuyên bố trừng phạt Matxcơva liên quan tới vụ Nga bắt giữ tàu hải quân Ukraine.
Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả thực tế sau khi Mỹ, Canada và EU áp đặt lệnh trừng phạt mới đối với quốc gia này.
Nguồn khoáng sản dồi dào giúp Nga có thể đứng vững trước các lệnh trừng phạt hà khắc từ Mỹ hay phương Tây, theo RT.
Bộ Tài chính Mỹ hôm 27/1 tuyên bố dỡ bỏ lệnh trừng phạt áp đặt trước đó với các công ty Nga là Rusal, En+ and EuroSibEnergo.
Nga hiện được xem là bên hưởng lợi nhiều nhất từ các biện pháp trừng phạt Mỹ áp đặt lên Iran, theo Wall Street Journal.
Tổng thống Ukraine Petro Poroshenko so sánh các biện pháp mà Nga tuyên bố áp đặt với hàng trăm quan chức và doanh nghiệp của Kiev hôm 1/11 như một "phần thưởng".
Ngày 1/11, Nga chính thức áp đặt các biện pháp tài chính đối với giới tinh hoa chính trị của Ukraine, đóng băng tài sản của hàng trăm chính trị gia và doanh nghiệp Nga do các doanh nhân lớn của Ukraine sở hữu.
Tờ Wall Street Journal cho biết Trung Quốc sẽ dừng các hợp đồng mua dầu của Iran, mặc dù trước đó chính Bắc Kinh đã phản đối mạnh mẽ việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran và các lệnh trừng phạt của Washington với Tehran.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Matxcơva sẵn sàng đáp trả các đòn khiêu khích quy mô lớn hơn từ phương Tây, nhưng nói thêm rằng Nga sẵn sàng đàm phán nghiêm túc khi phương Tây hết kích động.
Các ngoại trưởng của EU vừa thông qua một cơ chế mới, áp dụng các biện pháp trừng phạt trong trường hợp phổ biến và sử dụng vũ khí hóa học.
Bộ trưởng ngoại giao các nước EU sẽ chính thức phê chuẩn các biện pháp trừng phạt mới đối với các cá nhân và tổ chức Nga liên quan đến việc sử dụng vũ khí hóa học, thông cáo báo chí được Bộ Ngoại giao Anh đưa ra hôm 14/10.
Phát biểu ngày 25/9, ông Fu Ziying, Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc đề cập đến những nỗ lực và triển vọng hợp tác của Bắc Kinh và Matxcơva nhằm giải quyết những hậu quả từ các biện pháp trừng phạt của Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis hôm 24/9 cho biết Washington vẫn muốn duy trì đàm phán quân sự với Bắc Kinh và tuyên bố sẽ tìm hướng đi mới để giải quyết vấn đề.
Phát biểu trên sóng truyền hình quốc gia ngày 22/9, Ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh, hoạt động của Nga không mang lại điều gì có ích cho Syria và Ukraine.
Quân đội Trung Quốc tạm ngừng các cuộc đối thoại quân sự lớn với Mỹ trong tương lai gần để phản đối việc Mỹ trừng phạt cơ quan quân sự nước này vì mua máy bay và hệ thống phòng không của Nga.
Bộ ngoại giao Trung Quốc hôm 22/9 triệu tập đại sứ Mỹ tại Bắc Kinh Terry Brandstad để phản đối quyết định trừng phạt một cơ quan quân sự Trung Quốc của Mỹ vì mua máy bay chiến đấu Nga và hệ thống phòng không của Nga.
Nhiều chuyên gia quốc tế nhận định, việc Mỹ không ngừng tạo áp lực bằng cách gia tăng trừng phạt kinh tế, thương mại lên Nga và Trung Quốc chính là nguyên nhân khiến hai quốc gia này ngày càng xích lại gần nhau.
Chính quyền Tổng thống Trump hôm 20/9 áp đặt lệnh trừng phạt đối với Trung Quốc vì mua máy bay chiến đấu và hệ thống tên lửa từ Nga, vi phạm các biện pháp trừng phạt mà Washington đang áp đặt lên Matxcơva.
Liên minh châu Âu quyết định kéo dài các biện pháp trừng phạt đối với Nga liên quan đến ''các hành động làm suy yếu chủ quyền của Ukraine''.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani trong một bài phát biểu trên truyền hình nhà nước hôm 8/9 cho biết Mỹ liên tục gửi thông điệp tới Iran để yêu cầu Tehran bước vào đàm phán.
Nhà lãnh đạo Mỹ khẳng định muốn nhanh chóng gỡ bỏ lệnh trừng phạt với Triều Tiên, đổi lại Bình Nhưỡng phải hoàn toàn từ bỏ chương trình hạt nhân.
Các biện pháp trừng phạt mà Mỹ áp đặt với Nga là vô nghĩa và sẽ phản tác dụng, Tổng thống Putin nói trong cuộc họp báo chung với người đồng cấp Phần Lan Sauli Niinisto hôm 22/8.
Trước việc Mỹ muốn duy trì áp lực càng lâu càng tốt thông qua các lệnh trừng phạt nhằm vào CHDCND Triều Tiên, Matxcơva chỉ trích dữ dội động thái này của Washington và gọi đây là động thái hoàn toàn không thể chấp nhận được.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis kêu gọi Ngoại trưởng nước này Mike Pompeo nên được trao thẩm quyền ra lệnh bãi bỏ trừng phạt đối với một số nước mua vũ khí quân sự của Nga.