Indonesia chi 22 tỷ USD mua 78 chiến đấu cơ mới
Chỉ trong đầu tháng 2, Bộ Quốc phòng Indonesia đã cho công bố hai hợp đồng mua sắm chiến đấu cơ “khủng” với giá trị ước tính lên đến gần 22 tỷ USD.
Chỉ trong đầu tháng 2, Bộ Quốc phòng Indonesia đã cho công bố hai hợp đồng mua sắm chiến đấu cơ “khủng” với giá trị ước tính lên đến gần 22 tỷ USD.
Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh cho biết, số vũ khí Mỹ hiện có trong biên chế quân đội nước này hầu như không sử dụng được do đã quá cũ.
Trung Quốc cho rằng, Mỹ đang cố gắng làm hoen ố mối quan hệ Campuchia - Trung Quốc bằng lệnh trừng phạt cấm vận vũ khí với Phnom Penh.
Thủ tướng Hun Sen yêu cầu quân đội Campuchia kiểm đếm toàn bộ vũ khí có nguồn gốc từ Mỹ để tiêu hủy hoặc niêm cất, đồng thời cho rằng chúng không đáng tin cậy.
Mỹ áp đặt lệnh cấm vận vũ khí và hạn chế xuất khẩu mới đối với Campuchia vì ảnh hưởng ngày càng tăng của quân đội Trung Quốc ở nước này.
Nhân chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Ấn Độ, New Delhi xác nhận việc bàn giao các tổ hợp S-400 vẫn diễn ra theo đúng kế hoạch.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết sẵn sàng để Mỹ chuyển đổi số tiền họ đã đầu tư vào chương trình F-35 sang mua sắm các loại vũ khí khác, còn Washington vẫn giữ thái độ im lặng.
Nga là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất Đông Nam Á trong giai đoạn 2009-2019, với doanh thu ước tính lên đến 10,7 tỷ USD.
Theo Ngoại trưởng Lavrov, Nga sẵn sàng bán thêm các loại vũ khí mới cho Quân đội Venezuela nếu thực sự cần thiết.
Defense News đưa tin Việt Nam quan tâm đến việc mua máy bay chiến đấu F-16 và máy bay tuần tra bờ biển P-3C Orion có trang bị ngư lôi của Mỹ.
Ngày 23/5, tại buổi họp báo, Tổng thống Mỹ Obama thông báo Mỹ dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí đối với Việt Nam.