Dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh, có phạm luật?
Sau nhiều vụ việc tài xế dừng xe trên cao tốc bị xử phạt, dư luận lại nóng lên và nhiều người đặt câu hỏi dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh thì có phạm luật không?
Sau nhiều vụ việc tài xế dừng xe trên cao tốc bị xử phạt, dư luận lại nóng lên và nhiều người đặt câu hỏi dừng xe trên cao tốc để đi vệ sinh thì có phạm luật không?
Lý giải về hành vi lái xe khách vào làn dừng khẩn cấp rồi tăng tốc, vượt lên ô tô khác, tài xế P.H.Q. khai "để đi cho nhanh, kịp giờ về Thái Bình".
Tại sao chúng ta không làm như một số nước, mở làn đường nhanh có thu phí trên cao tốc để giảm tắc nghẽn và tránh nạn “cướp” làn khẩn cấp đang rất trầm kha?
Làn khẩn cấp cho phép tài xế dừng, đỗ xe khi gặp sự cố hoặc những xe ưu tiên như xe quân sự, xe công an, cấp cứu, cứu hỏa… di chuyển trong trường hợp khẩn cấp.
Khi vào đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường.
Nhiều tài xế biết rõ đi vào làn đường dừng khẩn cấp sẽ bị phạt nhưng vẫn cố tình vi phạm vì muốn nhanh chóng thoát khỏi điểm ùn tắc và phân trần do bận công việc.
Phòng CSGT Công an TP Hà Nội vừa xử phạt 5 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 2 tháng tài xế ô tô đi vào làn dừng khẩn cấp trên đường Vành đai 3.
Khi tài xế mở cửa xuống kiểm tra xe thì thì bị xe tải BKS 24H003.51 do Trần Văn Toàn (SN 1983) điều khiển cùng chiều đâm trúng khiến người này tử vong.
Trên thế giới, nếu tài xế tuân thủ nghiêm túc quy định cấm đi vào làn khẩn cấp thì dù đường có tắc đến mấy, xe cứu hỏa, cứu thương vẫn có thể tiếp cận hiện trường dễ dàng.
Luật sư cho rằng, việc xe cứu hỏa đi ngược chiều làm nhiệm vụ trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ là đúng luật giao thông đường bộ nhưng phải phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định.
Bạn đọc cho rằng việc thản nhiên đi vào làn đường khẩn cấp, không nhường đường khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên là hành vi vi phạm pháp luật, vô đạo đức và có thể dẫn tới cái chết của rất nhiều người khác.