Tủ điện Hoàng Phát: Mang những giá trị chất lượng đến cho người tiêu dùng
Công ty TMDV Kỹ thuật Hoàng Phát là địa chỉ uy tín chuyên cung cấp các loại tủ điện công nghiệp cao cấp hàng đầu tại thị trường Việt Nam.
Công ty TMDV Kỹ thuật Hoàng Phát là địa chỉ uy tín chuyên cung cấp các loại tủ điện công nghiệp cao cấp hàng đầu tại thị trường Việt Nam.
Hàng loạt trường đại học, cao đẳng tại TP.HCM quyết định cho sinh viên tạm dừng học và hoãn thi, chuyển sang học online từ ngày 10/5 cho đến khi có thông báo mới.
Đại học Bách Khoa Hà Nội vừa được xếp ở vị trí 301-400 về lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ do bảng xếp hạng Times Higher Education (THE) công bố.
Ngày 15/6, một hội thảo quốc tế vừa diễn ra tại Hà Nội đưa ra nhiều giải pháp liên quan đến gây tê, đáng chú ý có kỹ thuật không làm đau sau mổ.
Những sợi xơ dừa cứng, mỏng khác nhau, sợi ngắn, sợi dài không đồng nhất tưởng chỉ có thể xe thủ công bằng tay, giờ được thay thế bằng máy nhờ sáng chế máy se sợi dừa 8 trục của ông Liêm (SN 1970, xã Tân Hội, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre).
Công việc gieo hạt vốn tốn nhiều thời gian do phải thực hiện thủ công nay đã đơn giản hơn rất nhiều khi anh Phạm Tú Anh Vũ (TP. Hồ Chí Minh) chế tạo thành công chiếc máy gieo hạt khí động đa năng sử dụng nguyên lý hút chân không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp.
Năm 2011, anh Phan Công Sỹ (xóm 7, xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) không may bị máy cắt lúa cắt đứt 3 ngón tay ở bàn tay phải, chỉ với 7 ngón tay còn lại anh vẫn tạo ra được những chiếc máy cày 4 trong 1 vô cùng tiện ích.
Đó là chủ đề của Cuộc thi Sáng chế 2018 vừa được công bố vào sáng 16/8 tại Hà Nội nhằm thúc đẩy tinh thần sáng tạo để đưa ra các giải pháp kỹ thuật cải thiện cuộc sống cộng đồng ở Việt Nam.
Tiếp nối thành công của chuỗi sự kiện ở TP.HCM, chuyên gia từ Úc – ông Tony Wheeler đã có buổi họp mặt và chia sẻ kinh nghiệm phát triển mạng lưới đầu tư thiên thần cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Hà Nội vào ngày 11/8 và 13/8 vừa qua.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của khâu ươm trồng trong sản xuất cây giống, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Phát triển công nghệ Cơ điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thiết kế chế tạo và phát triển ứng dụng thành công máy tạo bầu ươm cây.
Với sự hỗ trợ của Trung tâm Thiết kế, Chế tạo và Thử nghiệm - Cục Ứng dụng và Phát Triển công nghệ, các nhà khoa học đến từ Đại học Bách Khoa Hà Nội, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đồng Xanh đã cải tiến thành công công nghệ lò đốt rác Sankyo - Nhật Bản.
Anh Phạm Hồng Thắm (41 tuổi, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) cho biết, máy cưa CD tự động là một trong những chiếc máy sẽ xuất qua châu Phi sau khi hoàn thành.
Vốn theo nghiệp boxing, bị chấn thương trong khi thi đấu phải giải nghệ, về quê gắn bó với ao cá, anh Vũ Duy Hào (Hưng Yên) đã sáng chế thành công mô hình “dòng sông nhân tạo”, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho nghề cá Việt.
Dự án Robot mô phỏng hóa hành động của Diệp Gia Đăng và Phạm Trung Hiếu, học sinh trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng, Cần Thơ đã đạt giải nhất tại cuộc thi Khoa học kĩ thuật Quốc gia 2018.
Sản phẩm này do anh Trần Huỳnh Long (Tiền Giang) sáng chế, máy có thể thay thế lao động thủ công để làm đẹp trái hồng xiêm trước khi bán ra thị trường.
Để chăm sóc khu vườn rộng hàng ngàn mét vuông của gia đình mình, giờ đây chàng nông dân trẻ Nguyễn Quốc Huy (22 tuổi, trú tại thôn Đa Lộc, xã Xuân Thọ, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) có thể ngồi cách xa hàng trăm km điều khiển hệ thống thiết bị tưới nước hiện đại tự động, thông qua chiếc điện thoại thông minh.
Nhóm bạn trẻ lấy tên là FIMO đến từ Trường ĐH Công nghệ (Hà Nội) gồm: Ngô Xuân Trường, Nguyễn Văn Hải, Trần Trung Kiên, Đỗ Thành Công đã sáng chế ra vệ tinh Cansat để tham gia cuộc thi Cansat với chủ đề “Giám sát chất lượng tầng không khí” do Trung tâm vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) tổ chức.
Phát huy tinh thần trách nhiệm và đam mê sáng tạo, nhiều công nhân, viên chức, người lao động Hà Tĩnh đã trở thành những tấm gương điển hình trong sáng chế, cải tiến kỹ thuật, góp phần tăng năng suất, hiệu quả công việc.
Sáng chế “Ứng dụng hệ thống treo trong vận động trị liệu với cải tiến hệ thống đỡ phần chi thể tại khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn” của BS Phạm Ngọc Sơn, không chỉ giúp bệnh nhân tự chủ động trong điều trị bệnh, giải phóng sức lao động cho nhân viên y tế mà còn giảm chi phí 150 lần so với sản phẩm điều trị cùng loại.
Chế tạo xe lăn leo cầu thang điều khiển bằng cử chỉ của đầu, giọng nói và điện thoại thông minh là ý tưởng của Nguyễn Công Khánh và Nguyễn Hữu Thành Đạt, trường THPT chuyên Bắc Ninh.
Vượt qua trên 40 tác giả tham gia Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Sóc Trăng lần 10 năm 2018 mới đây, giải pháp "Máy vô chân đạp mía" của ông Nguyễn Văn Nưng, giáo viên dạy môn giáo dục thể chất Trường tiểu học An Thạnh 3A (huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng), được trao giải nhất.
Bàn là sạc điện là loại bàn là kiểu mới có thể khắc phục được những nhược điểm của các loại bàn là hiện nay như dễ chập điện, điện giật…
Từ ngày 2/5/2018 đến 5/5/2018, cộng đồng sáng chế FabLab Saigon sẽ kết hợp cùng Saigon Innovation Hub (thuộc Sở KHCN TP.HCM) và mạng lưới các FabLab Việt Nam tổ chức “Hội nghị mạng lưới các FabLab Châu Á lần 4” (FAN4)
Chi cục Trồng trọt và BVTV Cần Thơ vừa tổ chức hội thảo "Ứng dụng cơ giới hóa giảm lượng giống gieo sạ trong sản xuất lúa".
Máy chẻ củi này là sản phẩm của anh Nguyễn Đức Nhiều (27 tuổi, ngụ ấp Hòa Phú, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh).
Nhóm sinh viên tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã chế tạo một thiết bị có thể giúp người khiếm thị “đọc” được sách.
Học sinh nêu lên ý tưởng, sau đó cùng với các chuyên gia, nhà khoa học giàu kinh nghiệm nghiên cứu, thực hiện để ứng dụng ý tưởng đó vào thực tiễn.
Dự án xe lăn leo cầu thang điều khiển bằng nhận dạng cử chỉ đầu, giọng nói và điện thoại thông minh của em Nguyễn Công Khánh đã trở thành 1 trong 13 dự án giành được giải Nhất trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh năm 2018 khu vực phía Bắc.
Hai học sinh trường THPT Chuyên Quốc Học (Thừa Thiên - Huế) là Lê Quang Minh (lớp 10 Lý 2) và Phạm Nguyên Khang (lớp 11 Lý 2) vừa giành giải Nhì cuộc thi Sáng tạo khoa học kỹ thuật học sinh trung học, khu vực phía Bắc, năm 2017-2018 với sản phẩm đặc biệt, thân thiện môi trường.
Bình xịt điện sử dụng năng lượng mặt trời với nhiều ưu điểm nổi bật so với các bình xịt khác do thầy Trần Trung Hiếu (34 tuổi), giáo viên tin học Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (TT.An Châu, H.Châu Thành, An Giang) chế tạo đã gây sự chú của nông dân.