EVN đề xuất giá điện hai thành phần, có thể thực hiện từ đầu năm 2025
Việc triển khai thí điểm giá điện hai thành phần được áp dụng trước với một số nhóm khách hàng, sau đó thực hiện mở rộng vào năm 2025.
Việc triển khai thí điểm giá điện hai thành phần được áp dụng trước với một số nhóm khách hàng, sau đó thực hiện mở rộng vào năm 2025.
Từ ngày 11/10, giá điện bán lẻ bình quân tăng 4,8% khiến người dân lo ngại giá cả hàng hóa thiết yếu cũng sẽ tăng theo.
Giá bán lẻ điện bình quân của Việt Nam là 2.103,1159 đồng/kWh, tức khoảng 0,084 USD/kWh, thấp hơn giá trung bình của thế giới.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ hôm nay.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư Quy định phương pháp xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện.
Nếu giá bán điện bình quân cần điều chỉnh cao hơn giá bán điện bình quân hiện hành từ 10% trở lên thì phải báo cáo Thủ tướng.
Ngoài Bộ Tài chính, Bộ Công Thương đề xuất có thêm các bộ ngành liên quan phối hợp điều hành, thống kê đánh giá tác động của việc điều chỉnh giá điện.
Theo Bộ Công Thương với cách tính giá điện theo bậc, 98% khách hàng sử dụng điện sẽ phải trả ít tiền điện hơn.
Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.
Tính đến hết ngày 11/7, Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm cho 58/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp với tổng công suất 3.181,41MW.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký quyết định của Thủ tướng ban hành khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, có hiệu lực từ ngày 3/2.
Bộ Công Thương đề xuất giá điện sinh hoạt mới, trong đó mức giá điện ở bậc thấp nhất là 1.678 đồng và cao nhất 3.356 đồng/kWh.
Theo Bộ Công thương, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, sửa biểu đồ giá điện sẽ làm ảnh hưởng đến sản xuất và người dân.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khung giá bán buôn điện cho các Tổng công ty điện lực năm 2016 đều có mức tăng từ 2-5% so với năm 2015.