Kiên nhẫn chờ 2 tiếng để được cầm súng AK bắn mô phỏng 3D
Nhiều bạn trẻ chấp nhận xếp hàng hơn 2 giờ đồng hồ để một lần được cầm thử súng AK, trải nghiệm bắn mô phỏng 3D tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Nhiều bạn trẻ chấp nhận xếp hàng hơn 2 giờ đồng hồ để một lần được cầm thử súng AK, trải nghiệm bắn mô phỏng 3D tại triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Sau khi ban tổ chức mở cửa, hàng chục nghìn người hào hứng chiêm ngưỡng tên lửa chống tăng FAGOT cùng loạt vũ khí quân sự của Việt Nam tại Triển lãm Quốc phòng 2024.
Dù trời rét, ông Văn (Nghệ An) vẫn vượt hơn 300km ra Hà Nội, có mặt tại sân bay Gia Lâm từ 5h để chờ tham quan triển lãm quốc phòng.
Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nước chủ nhà mang đến hàng loạt mẫu UAV hiện đại, mới được chế tạo trong thời gian gần đây.
Sau lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu tham quan các gian trưng bày dàn vũ khí hiện đại.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói chính quyền Mỹ tiếp tục tài trợ cho các kế hoạch khủng bố của chính quyền Kiev, trong đó có mục tiêu Crimea.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasukazu Hamada nói Nhật Bản và Mỹ đang thảo luận việc hợp tác phát triển các tên lửa đánh chặn có khả năng bắn hạ vũ khí siêu thanh.
T-14 Armata được xem là loại xe tăng chiến đấu tiên tiến nhất của Nga vào thời điểm hiện tại, có thể sớm trở thành trụ cột của quân đội Nga trong thời gian tới.
Sáng 9/12 nhân chuyến đến Việt Nam dự triển lãm quốc phòng quốc tế 2022, quan chức Mỹ thông tin về các hoạt động hợp tác liên quan giữa hai nước.
Hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển tầm xa 4K44 Redut do Liên Xô phát triển từ những năm 1960 song đến nay không hề lỗi thời, vẫn là "khắc tinh tàu sân bay".
Chính quyền Tổng thống Joe Biden thông qua thỏa thuận vũ khí bị trì hoãn từ lâu với Qatar, cung cấp cho nước này số máy bay không người lái (UAV) trị giá 1 tỷ USD.
Hôm 24/10, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết Moskva đang đẩy mạnh sản xuất tất cả các loại vũ khí.
Đến nay, Liên minh châu Âu (EU) viện trợ kinh phí quân sự hỗ trợ Ukraine với tổng số tiền lên đến 2,5 tỷ euro.
Lượng lớn thiết bị quân sự đổ về Ukraine từ hơn 30 quốc gia song các vũ khí hạng nặng vẫn đến chậm trong khi tại một số khu vực, quân đội Ukraine đã cạn kiệt vũ khí.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda nói rằng viện trợ cho Kiev đã làm cạn kiệt kho dự trữ quân sự của nước này và Warsaw cần đồng minh hỗ trợ để thay thế.
Quan chức Nga cho rằng Washington đang có những bước đi có thể dẫn đến đối đầu trực diện với Moskva khi gửi các bệ phóng rocket cho Kiev.
Hôm 22/5, người đứng đầu chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell cho biết khối này đã hết khí tài quân sự giúp Ukraine.
Lầu Năm Góc cho biết, viện trợ vũ khí cho Kiev có thể bị gián đoạn nếu Quốc hội Mỹ không thông qua gói chi tiêu gần 40 tỷ USD vào ngày 19/5 tới đây.
Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht cho biết Chính phủ Đức đã bật đèn xanh cho việc chuyển giao tổ hợp phòng không tự hành Gepard cho Ukraine.
CNN dẫn nguồn quan chức tình báo Mỹ cho hay, Washington dường như không có khả năng theo dõi các chuyến hàng viện trợ vũ khí đến tay ai ở Ukraine.
Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cảnh báo Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân và tên lửa siêu thanh nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.
Hôm 10/4, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Washington cam kết cung cấp cho Ukraine những vũ khí mà nước này cần để tự vệ trước Nga.
Loạt nước công bố ngân sách chi tiêu quốc phòng tăng mạnh cho năm 2022 dấy lên nhiều nguy cơ bùng nổ chạy đua vũ trang trong năm nay.
Hôm 29/12, tờ Haaretz đưa tin, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã được phân bổ khoảng 2,9 tỷ USD để chuẩn bị cho một cuộc tấn công có thể xảy ra nhằm vào Iran.
Người đứng đầu nhà máy đóng tàu Sevmash tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm như tàu Dmitry Donskoy thuộc lớp Akula của Nga.
Tại lễ kỷ niệm thành lập lực lượng quân đội, Ukraine trình diễn các loại xe bọc thép và vũ khí của Mỹ trong khi căng thẳng leo thang với nước láng giềng Nga.
Nguy cơ xung đột vũ trang ở khu vực châu Á gia tăng khi các quốc gia âm thầm gia tăng sức mạnh quân sự, mạnh tay trong chi tiêu quốc phòng.
Những vũ khí, khí tài quân sự sản xuất bằng công nghệ in 3D có thể giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí, nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức.
Trước thông tin Trung Quốc triển khai tên lửa và máy bay quân sự tới các cấu trúc xây dựng trái phép thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, chuyên gia an ninh, Đại tá Nguyễn Minh Tâm nhận định đây là những hành động thể hiện dã tâm và toan tính nguy hiểm của Bắc Kinh.
Nga hiện đang phát triển loại ngư lôi mới có kích thước nhỏ nhưng rất khó bị phát hiện hay đánh chặn nhờ với việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo và mô phỏng sinh học.