NASA và Nhật Bản sẽ phóng vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới
Vệ tinh gỗ mộc lan mang tên LignoSat hứa hẹn mở đường cho một thế hệ phương tiện vũ trụ mới không trở thành mối đe dọa sau khi "chết".
Vệ tinh gỗ mộc lan mang tên LignoSat hứa hẹn mở đường cho một thế hệ phương tiện vũ trụ mới không trở thành mối đe dọa sau khi "chết".
3 nhà du hành vũ trụ Nga sẽ bay trên tàu vũ trụ Crew Dragon của Mỹ và 3 nhà vũ trụ Mỹ sẽ bay trên tàu Soyuz MS của Nga lên ISS trong giai đoạn 2022-2024.
Công ty Axiom Space, đối tác của NASA, đã triển khai thành công sứ mệnh đưa nhóm phi hành gia tư nhân thứ 2 lên Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS).
Các động cơ đẩy của tàu vũ trụ Progress 83 (Nga) được khởi động trong 6 phút để thay dổi quỹ đạo của ISS lên nhằm tránh một vụ va chạm.
Ngày 24/2, từ trung tâm vũ trụ Baikonur, tàu vũ trụ Soyuz MS-23 được phóng thành công lên quỹ đạo, bắt đầu sứ mệnh “giải cứu” trên Trạm vũ trụ quốc tế.
Ngày 11/1, Cơ quan vũ trụ Nga cho biết trong tháng tới sẽ phóng một tàu Soyuz lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) để đưa 2 phi hành gia Nga và 1 phi hành gia Mỹ trở về.
Những phi hành gia này hiện không có phương tiện nào đủ an toàn để trở lại Trái Đất sau sự cố tàu vũ trụ Soyuz của Nga.
Tàu vũ trụ Soyuz MS-22 của Nga, hiện neo đậu tại Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), bắt đầu rò rỉ chất làm mát vào tối thứ Tư 14/12.
Bức ảnh gây giật mình vừa được Đài Quan sát Trái Đất của NASA công bố cho thấy 2 đốm xanh bí ẩn, một khá tròn trĩnh đang lơ lửng trên bầu trời Trái Đất.
Nga sẵn sàng kéo dài thỏa thuận với Mỹ nhằm chia sẻ các chuyến bay tới trạm không gian quốc tế sau năm 2024 nếu 3 chuyến bay đầu tiên thành công.
CNA nhận định hợp tác trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) là minh chứng quan trọng về cách Nga và Mỹ có thể hợp tác ngay cả khi mối quan hệ hai nước chiều hướng xấu đi.
Giám đốc Cơ quan không gian Nga cho biết, họ sẽ sử dụng thời gian còn lại trên Trạm Vũ trụ Quốc tế để chứng minh Nga sẵn sàng vận hành trạm vũ trụ riêng.
Nhóm phi hành gia tư nhân đầu tiên lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rời vũ trụ ngày 24/4 để trở về Trái Đất, kết thúc chuyến du hành kéo dài 2 tuần.
Sau gần một tuần trở lại Trái Đất, phi hành gia Mark Vande Hei cho biết, mối quan hệ giữa các nhà du hành vũ trụ của Mỹ và Nga vẫn tốt đẹp khi ở trên ISS.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cảm ơn Cơ quan không gian Nga (Roscosmos) đưa phi hành gia Mark Vande Hei trở về Trái đất an toàn.
Tại sao lại có giới hạn nghề nghiệp đối với việc tiếp xúc với bức xạ đối với các phi hành gia nam và nữ?
Ngày 14/3, NASA khẳng định xung đột ở Ukraine không tác động đến hoạt động của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) hay chuyến trở về dự kiến của một phi hành gia Mỹ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tìm giải pháp duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trên quỹ đạo mà không cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Lệnh trừng phạt của Tổng thống Mỹ đối với cơ quan vũ trụ Nga được cho là có thể khiến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rơi khỏi quỹ đạo, giáng xuống Mỹ hoặc châu Âu.
NASA dự định duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) cho đến cuối năm 2030, sau đó cho công trình này rơi xuống một khu vực hẻo lánh ở Thái Bình Dương.
Phi hành gia Thomas Pesquet người Pháp đã chụp hàng nghìn bức ảnh xung quanh Trái Đất trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết họ trồng thành công loại ớt đầu tiên trên không gian và các phi hành gia đã chế biến nó thành một loại bánh.
Ngày 3/6, SpaceX phóng tên lửa thứ 17 trong năm nay, đưa một tàu chở hàng Dragon robot lên Trạm vũ trụ quốc tế trước khi hạ cánh trên biển.
Trung Quốc đã thực hiện được điều mà chỉ có Mỹ và Liên Xô (trước đây) từng gặt hái được: hạ cánh thành công thiết bị vũ trụ trên bề mặt Sao Hỏa.
Nhà du hành vũ trụ Nga Sergey Kud-Sverchkov đăng tải hình ảnh từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) cho thấy tàu Ever Given bít kênh đào Suez thế nào.
Phi hành gia trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) cho rằng vết thương trên ISS mau lành hơn so với ở Trái đất.
Phia hành gia Mỹ Christopher Cassidy ghi lại hình ảnh bóng nhật thực hình khuyên chiếu xuống Trái đất khi đang làm nhiệm vụ trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Nga dự kiến sẽ đưa trứng chim cút và lò ấp lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vào năm tới để nghiên cứu sự phát triển của phôi.
Kangchenjunga là ngọn núi cao thứ 3 thế giới nhưng lại hết sức bé nhỏ khi quan sát từ không gian.
Nhà du hành vũ trụ người Nga cho rằng, xung đột giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới mới là mối đe dọa chính đối với nhân loại.