Hoài niệm Tết xưa: Nhà có hoa khôi, trai làng đua nhau trổ tài trước ngõ
Chị cả tôi mang tiếng hoa khôi của làng nên Tết ấy, các chàng thi nhau đến ngõ thể hiện, đua tài; cuối năm chị đi lấy chồng, chẳng bén duyên ai trong số họ.
Chị cả tôi mang tiếng hoa khôi của làng nên Tết ấy, các chàng thi nhau đến ngõ thể hiện, đua tài; cuối năm chị đi lấy chồng, chẳng bén duyên ai trong số họ.
Mải mê công việc, tôi quên mất bánh pháo đang “chưng” trên bếp; bỗng cả nhà giật mình bởi tràng âm thanh đanh giòn tan phút tĩnh lặng của thời khắc trước giao thừa.
Bị dèm pha vì mang tiếng đi Nam mà Tết không có tiền mở tiệc đãi cả xóm như người ta, mấy năm chị bán ve chai chẳng dám về, rồi một cuộc gặp khiến chị thay đổi.
Gần Tết, bốn phía xung quanh nhà tôi ở quê, nhà nào cũng bật nhạc hết cỡ, như thể đấu loa xem nhà ai kêu to hơn, đám trẻ khoe giàu thường mang đồ trong nhà ra đấu.
Tháng Chạp, ông Miện đi chợ Cầu Ra mua "cuốn thư Độc lập” về treo, bà Mây đi bán hương vòng quanh xóm, còn mẹ tôi đi chợ Rồng mua vải may áo Tết, may miết trong đêm.
Dịp giáp Tết, mỗi ngày, lũ trẻ có thể đi lên chợ hàng chục lần, chỉ để ngắm và hít mùi bát phở 2.000 đồng, rồi lại rồng rắn kéo nhau về làng khi tan buổi chợ.
Thời ấy chưa cấm đốt pháo, đồng đồ điểm 12h, cả bầu trời như reo lên những âm thanh giòn giã, bố châm lửa đốt pháo, chị em tôi háo hức đứng xem, cười khanh khách.
Thường gần Tết ở xóm tui ai nuôi heo thì bà con xúm lại làm thịt rồi chia mỗi người một ít ăn Tết, qua Tết cắt lúa, đong lúa mà trả, nên gọi là “mần heo chia lúa”.
"Ông trùm Phan Quân" và Lương Bổng trong "Người phán xử" bất ngờ xuất hiện trong chương trình "Đánh thức Tết" khiến hàng trăm sinh viên Đại học Ngoại thương vỗ tay và hào hứng xin chụp ảnh cùng.