Hố đen siêu lớn 'quái dị', không chịu ngồi yên
Một lỗ đen siêu lớn (SMBH) có khối lượng gấp ba triệu lần Mặt trời đang di chuyển với vận tốc hơn 170.000 km/h ngoài không gian.
Một lỗ đen siêu lớn (SMBH) có khối lượng gấp ba triệu lần Mặt trời đang di chuyển với vận tốc hơn 170.000 km/h ngoài không gian.
Hố đen đến ngày nay vẫn là thiên thể rất bí ẩn mà con người đang tìm cách khám phá.
Các nhà khoa học chưa thể tìm ra nguyên nhân khiến hố đen bí ẩn nằm ở hệ sao đôi GRS 1915 + 105 cách Trái đất 36.000 năm ánh sáng mờ đi từ năm 2018.
Nghiên cứu mới đây gợi ý về sự tồn tại của các hố đen thậm chí còn lớn hơn rất nhiều so với bất cứ thứ gì được hình dung trước đây.
Các nhà thiên văn học phát hiện hố đen siêu lớn ẩn nấp trong một chuẩn tinh xa nhất từng phát hiện.
Hố đen siêu lớn ở trung tâm các thiên hà có thể là cánh cổng dẫn tới các vùng xa xôi trong vũ trụ.
Nghiên cứu mới tập trung vào khu vực cách xa trung tâm của cụm thiên hà Abell 2261 làm dấy lên hy vọng sớm có manh mối về một hố đen mất tích bí ẩn.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Nhật Bản chỉ ra rằng hố đen siêu lớn ẩn náu ở dải Ngân hà gần Trái đất hơn rất nhiều so với các thông số trước đây.
Bằng cách sinh ra khoảng 100 ngôi sao mới cỡ Mặt trời mỗi năm, thiên hà CQ4479 thành công chống lại sức hút khủng khiếp của những hố đen hung hãn nhất.
Các nhà thiên văn học ghi lại khoảnh khắc hố đen siêu lớn cách Trái đất 215 triệu năm ánh sáng xé nát một ngôi sao.
6 thiên hà mắc kẹt trong 1 hố đen siêu lớn hình thành chưa đầy 1 tỷ năm sau vũ nỗ Bigbang, làm sáng tỏ cách một số cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ được hình thành.
Các nhà khoa học tại Đại học Harvard đang phát triển một phương pháp phát hiện lỗ đen ở các khu vực rìa phía ngoài của Hệ Mặt trời.
Hố đen J2157 cách chúng ta hàng tỷ năm ánh sáng gây ấn tượng với các nhà khoa học bởi nhu cầu tiêu thụ một ngôi sao tương đương với Mặt trời mỗi ngày.
Các nhà khoa học chứng kiến ngôi sao biến mất vào năm 2019 và suy đoán nó có thể trở thành hố đen lớn gấp 85 - 120 lần Mặt Trời.
Hố đen siêu lớn trong thiên hà RE J1034 + 396 khiến các nhà thiên văn học ngạc nhiên với hoạt động cực kỳ bất thường của nó.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một hố đen nằm trong hệ sao HR 6819 cách Trái đất 1.000 năm ánh sáng.
Ngôi sao mất đi lớp vỏ bên ngoài và trở thành một sao lùn trắng sau quá trình tiếp cận với một lỗ đen trong vũ trụ.
Các nhà khoa học phát hiện ra vụ va chạm và sáp nhập của cặp hố đen chênh lệch lớn về khối lượng cách Trái đất 2,4 tỷ năm ánh sáng.
Các nhà nghiên cứu ghi lại hình ảnh đầu tiên về một luồng vật chất phun trào từ vụ va chạm giữa 2 thiên hà xoắn ốc.
Các nhà khoa học vừa công bố hình ảnh gần nhất và chi tiết nhất về tia vật chất cực mạnh phun ra từ hố đen siêu lớn cách Trái Đất 5 tỷ năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học vừa một phát hiện ra một hố đen có khối lượng trung gian (IMBH) và tin rằng đây là bằng chứng tốt nhất về "kẻ giết người trong vũ trụ".
NASA hôm 23/3 công bố hình ảnh tuyệt đẹp về trung tâm dải Ngân Hà, nơi có hố đen siêu nặng Sagittarius A*.
NASA vừa phát hiện hố đen mới cách Trái Đất 30 nghìn năm ánh sáng vào thời điểm hố đen này đang bùng phát tia X trong không gian.
Những khoảnh khắc tuyệt đẹp của hố đen và vũ trụ được các nhiếp ảnh gia, nhà khoa học mất nhiều công sức ghi nhận lại trong năm 2019.
Các nhà thiên văn học lần đầu tiên tìm thấy hố đen sao cách Trái Đất 14.000 năm ánh sáng có khối lượng lớn gấp 70 lần Mặt Trời.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra thứ gì đó mà họ tin là một loại hố đen mới nhỏ nhất trong số những hố đen từng được biết đến.
Các nhà thiên văn học quan sát được hố đen MAXI J1820+070 trong Dải Ngân hà lóe sáng dữ dội khi “ăn ngấu nghiến” ngôi sao hàng xóm.
Đoạn video ghi lại hoạt động lóe sáng mãnh liệt của MAXI J1820+070, hố đen cách Trái Đất 10.000 năm ánh sáng và có khối lượng lớn gấp 7 lần Mặt Trời.
Hố đen ở giữa Dải Ngân hà từng trải qua một vụ nổ dữ dội ảnh hưởng tới các thiên hà “hàng xóm” khi mà tổ tiên con người đã xuất hiện trên Trái Đất.
Gần đây, một số nhà nghiên cứu cho rằng Hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt trời có thể là hố đen nguyên thủy.