Bộ Công Thương điều tra chống bán phá giá thép cán nóng từ Ấn Độ và Trung Quốc
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Bộ Công Thương quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Từ đầu năm đến nay, giá thép xây dựng trong nước đã trải qua 19 lần giảm liên tiếp, tùy thương hiệu mà tần suất điều chỉnh giá khác nhau.
Giá thép xây dựng trong nước vừa được điều chỉnh giảm lần thứ 19 liên tiếp. Hiện giá thép đã về mức thấp nhất trong 3 năm qua.
Giá thép xây dựng trong nước lại được điều chỉnh giảm lần thứ 17 liên tiếp, đưa giá bán về quanh mức 13-14 triệu đồng/tấn, mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Giá thép xây dựng trong nước lại được điều chỉnh giảm lần thứ 16 liên tiếp, đưa giá bán về mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu kiến nghị xây dựng quy định quản lý chất lượng thép trong nước và nhập khẩu.
Dù giá sắt, thép đang giảm mạnh nhưng việc kinh doanh, tiêu thụ vẫn ảm đạm do sức mua thấp.
Giá thép xây dựng trong nước vừa được điều chỉnh tăng mạnh lần thứ 5 liên tiếp. Đáng chú ý, có doanh nghiệp tăng tới hơn 1 triệu đồng mỗi tấn thép.
Giá thép xây dựng trong nước vừa được điều chỉnh tăng mạnh lần thứ 2 liên tiếp với mức tăng cao nhất tới 710.000 đồng/tấn.
Theo báo cáo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 11/2022 và 11 tháng năm 2022 tiếp tục giảm sút về sản xuất.
Trái với mức lãi lớn của cùng kỳ năm trước, nhiều doanh nghiệp thép báo lỗ trong quý III năm nay, hàng tồn kho nhiều trong khi giá thép giảm liên tục.
Việc sử dụng một lò điện, vốn là thế mạnh của Thép Pomina, với công suất tối đa và tối ưu chi phí tốt hơn việc duy trì cả hai lò nhưng sản xuất chỉ ở mức tối thiểu.
'Anh cả' ngành thép một thời ghi nhận thua lỗ trong quý III/2022. Kết quả này càng khẳng định lời cảnh báo của tỷ phú Trần Đình Long ứng nghiệm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), mới đây, nhiều doanh nghiệp thép trong nước đã thông báo điều chỉnh tăng giá bán mặt hàng thép lần thứ 2 liên tiếp.
Giá thép trong nước vừa được điều chỉnh tăng, lên tới 810.000 đồng/tấn, lũy kế từ giữa tháng 5 đến nay, mặt hàng này đã có 15 lần giảm, một lần tăng.
Giá thép giảm lần thứ 15 với biên độ khoảng 400.000 đồng/tấn về mức 14,4-15,7 triệu đồng.
Giá thép trong nước tiếp tục được điều chỉnh giảm lần thứ 14 liên tiếp với mức giảm cao nhất tới 710.000 đồng/tấn, kéo giá bán về mức 14-15 triệu đồng/tấn.
Giá thép trong nước lại tiếp tục được giảm thêm, cao nhất tới 650.000 đồng/tấn, đây là lần giảm giá thứ 12 liên tiếp của giá thép kể từ ngày 11/5.
Theo thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), giá thép liên tục giảm mạnh, chỉ trong 2 tháng đã có 10 lần điều chỉnh giá.
Sau lần giảm thứ 9 hôm 17/7, các doanh nghiệp sản xuất thép lại tiếp tục thông báo hạ giá sản phẩm với mức giảm lên đến 360.000 đồng/tấn.
Giá thép trong nước lại vừa tiếp tục được giảm thêm tới 410.000 đồng/tấn, như vậy, chỉ trong vòng hơn 2 tháng qua, giá thép trong nước đã có 9 lần được giảm giá.
Từ giữa tháng 5 đến nay, giá thép giảm 8 lần liên tiếp với tổng mức giảm đến 3 triệu đồng mỗi tấn, đâu là nguyên nhân giá mặt hàng này quay đầu giảm mạnh?
Giá phôi, nguyên liệu thế giới giảm, nhiều công ty trong nước đã thông báo giảm giá thép đợt thứ 3 trong vòng 2 tuần sau khi lập đỉnh vào giữa tháng 5 vừa qua.
Nhiều chủ thầu tính toán, với việc giá vật liệu tăng khoảng 20 - 30% thì phí xây dựng công trình sẽ tăng ít nhất 15-20%, nguy cơ mất khách là đương nhiên.
Do một số mặt hàng trong nước có nhu cầu lớn nhưng lại được xuất khẩu nhiều nên Bộ Công thương yêu cầu ưu tiên các mặt hàng quan trọng cho thị trường nội địa.
Nhiều mã cổ phiếu doanh nghiệp thép thăng hoa từ đầu năm nhờ kết quả kinh doanh bứt phá, bất chấp ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19.
Bộ Tài chính đưa ra phương án giảm thuế nhập khẩu một số loại sắt thép, tăng thuế xuất khẩu phôi thép để ổn định giá thép.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) khuyến nghị các doanh nghiệp hạn chế xuất khẩu thép để ưu tiên nguồn nguyên liệu và bán thành phẩm cho thị trường trong nước.
Trước diễn biến tăng giá của nhiều loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là giá thép, Bộ trưởng Bộ Xây dựng yêu cầu theo dõi, bám sát, đưa ra giải pháp phù hợp.
Trước nhiều nghi vấn cho rằng giá thép tăng cao do bị thao túng, doanh nghiệp bắt tay đẩy giá, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam đã lên tiếng.