Bữa cơm khốn khó thời vật giá leo thang ở xóm trọ nghèo giữa Hà Nội
Giá hàng hóa đắt đỏ ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người lao động nghèo đang cố bám trụ ở Hà Nội, khiến họ phải chật vật xoay xở từng bữa ăn.
Giá hàng hóa đắt đỏ ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người lao động nghèo đang cố bám trụ ở Hà Nội, khiến họ phải chật vật xoay xở từng bữa ăn.
Đồng lương ít ỏi trong khi giá hàng hóa ngày càng cao khiến những công nhân tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long (Hà Nội) chật vật mưu sinh.
Nhiều loại thực phẩm, rau xanh ở Hà Nội đắt hơn trước khiến bà nội trợ lo ngại một "làn sóng" tăng giá mới có thể xảy ra.
Chuyên gia kinh tế dự báo giá nhiều hàng hóa có thể tăng theo lương cơ sở, tuy nhiên cơ quan quản lý Nhà nước cũng đã chuẩn bị kịch bản ứng phó.
Bộ trưởng đề nghị các đơn vị trực thuộc bộ theo sát giá cả thị trường để kịp thời tham mưu quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường trước, trong và sau Tết.
Bộ Tài chính vừa có công điện gửi các Bộ, ngành, UBND các tỉnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường biện pháp quản lý, điều hành giá.
Sau thời gian dài chịu tác động của giá xăng tăng, hiện giá các mặt hàng rau xanh, thực phẩm vẫn neo cao và khó giảm, dù xăng đã lùi về mức thấp nhất từ đầu năm.
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu cơ quan quản lý thị trường mở đợt kiểm tra đối với các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành quy định về giá từ nay cho đến hết năm.
Trong một tháng trở lại đây, nhiều loại thịt heo bán lẻ tăng đến 40 giá khiến người bán cũng phải dè dặt nhập hàng vì lo ế ẩm.
Gần đây, giá heo hơi trên cả nước liên tục tăng, gây lo ngại giá thịt heo trên thị trường sẽ ngày càng đắt đỏ, gây khó cho người tiêu dùng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tháng 7 đạt 485.984 tỷ đồng, tăng 42,6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo chuyên gia, nếu giá hàng hóa leo thang, thiết lập mặt bằng mới và không chịu giảm trở lại sẽ để lại nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm.
Kỳ vọng giá hàng hóa sẽ giảm mạnh theo xăng dầu nhưng sau nhiều ngày chờ đợi, người tiêu dùng thất vọng khi thấy giá chỉ tăng mà không chịu giảm.
Mặt bằng giá hàng hóa vẫn rất cao cho dù xăng dầu đã giảm sâu, nếu tình trạng này kéo dài, các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ sẽ khó phát huy tác dụng.
Không chỉ rau xanh ngày càng đắt đỏ mà giá nhiều loại cá cũng đang tăng rất mạnh, chẳng hạn như cá quả có nơi tăng gấp đôi, tới 160.000 đồng/kg.
"Bão giá" đang tấn công vào mỗi bữa ăn của từng nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tài chính trước mắt và lâu dài.
Hôm nay (31/7) đúng 1 tuần Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19, giá lương thực, thực phẩm là vấn đề được nhiều người quan tâm, cập nhật.
Tại buổi họp báo cung cấp thông tin triển khai thực hiện Chỉ thị 16, Phó Giám đốc Sở Công thương TP.HCM lý giải nguyên nhân hàng hóa tăng giá những ngày qua.
Mùng 1 Tết Tân Sửu (12/2), hoạt động mua bán hàng hóa vẫn chưa sôi động do phần lớn các cơ sở kinh doanh đều nghỉ và người dân chủ yếu đi chơi Tết, lễ chùa đầu năm.
Trong thông báo mới ban hành, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ kiểm soát chặt giá xăng, điện, giữ lạm phát ở mức dưới 4%.
Khảo sát tại các chợ TP. HCM cho thấy, tuần qua cùng với thịt, trứng thì các loại rau củ và sản phẩm thiết yếu khác cũng tăng theo.
Mặc dù giá lợn hơi siêu rẻ, chỉ 10.000 đồng/kg, nhưng tại nhiều nơi, giá thịt lợn vẫn không hề rẻ, có nơi bán tới 100.000 đồng/kg.
11.000 đồng/kg là giá thịt lợn hơi đang được nhiều chủ trang trại rao bán "gấp" vì nhiều đàn lợn đã quá lứa xuất chuồng.
Điều chỉnh tỷ giá làm cho thị trường hàng hóa trong nước xáo trộn, hàng nhập khẩu đua nhau tăng giá trong khi hàng nội địa neo giá do việc điều chỉnh tỷ giá
(VTC News) – Giá hoa quả tại hầu hết các chợ tại Hà Nội đã tăng trong ngày sát rằm tháng Giêng năm nay.
(VTC News) - Sở Công thương Hà Nội dự đoán, nguồn cung rau bị thiếu hụt khiến giá rau tuần qua tăng nhẹ.