Giá gạo tăng vọt sau lệnh cấm xuất khẩu của Ấn Độ
Giá gạo trắng thông dụng 5% tấm đang tăng giá mạnh sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, các bên giao dịch thận trọng chờ thiết lập mặt bằng giá gạo
Giá gạo trắng thông dụng 5% tấm đang tăng giá mạnh sau lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ, các bên giao dịch thận trọng chờ thiết lập mặt bằng giá gạo
Bộ Công Thương khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với đối tác xuất khẩu để kiểm tra tình trạng hàng hóa.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước vẫn cao, giá gạo tăng liên tục mang lại cơ hội hiếm có cho ngành gạo.
Xuất khẩu bất ngờ vượt mục tiêu gần 1 triệu tấn, giá bán vượt qua đối thủ cạnh tranh giúp ngành lúa gạo Việt có một năm thắng đậm, thu về 3,49 tỷ USD.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong những ngày gần đây, dự kiến có thể đạt hơn 7 triệu tấn với trị giá kỷ lục gần 4 tỷ USD
Vượt qua Ấn Độ và Thái Lan, "hạt ngọc" Việt Nam đang cao nhất trong vòng 1 năm qua, xuất khẩu gạo nhờ đó thu về gần 3 tỷ USD trong 10 tháng năm 2022.
Tính đến tháng 10/2022, Tập đoàn Lộc Trời đã nhận được đơn đặt hàng lên đến 400.000 tấn gạo cho thị trường Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2023.
Giá gạo Việt Nam có dấu hiệu tăng sau khi Ấn Độ áp thuế 20% với xuất khẩu một số loại gạo nhằm tăng nguồn cung và làm dịu giá gạo nội địa.
Mới đây, gạo Việt Nam xuất hiện lần đầu tại hệ thống siêu thị bán lẻ hàng đầu của Pháp, gạo ST25 còn trở thành "bữa trưa đặc biệt" tại Văn phòng Nội các Nhật Bản.
Nhờ những ưu đãi về thuế quan từ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao của Việt Nam sang thị trường EU được đánh giá cao.
Gạo Việt Nam không chỉ ngày càng có giá bán cao hơn trước mà còn từng bước khẳng định vị thế, nhưng để có thị trường xuất khẩu ổn định cần có chiến lược đường dài.
3 lô hàng gạo nhập khẩu và xuất khẩu qua cảng Cát Lái có dấu hiệu gian lận xuất xứ Việt Nam vừa được Cục Hải quan TP.HCM phát hiện, tạm giữ để điều tra làm rõ.
Nguồn cung giảm và việc Philippines tiếp tục thu mua đã đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần này lên mức cao nhất của 9 năm.
EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 mở ra nhiều cơ hội cho gạo Việt Nam, trong đó đã có 9 giống gạo thơm được hưởng hạn ngạch về thuế quan khi xuất khẩu sang châu Âu.
Ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định thông tin 90% người Việt đang ăn gạo "bẩn" là hoàn toàn sai sự thật.
Hai tháng đầu năm, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Mozambique dẫn đầu các thị trường tăng nhập khẩu gạo Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh dịch Covid-19, từ đó có kế hoạch xuất khẩu gạo hợp lý trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu, trong thời gian chờ Đoàn kiểm tra liên ngành đánh giá tình hình nguồn cung thóc gạo trong nước sẽ tạm dừng ký hợp đồng xuất khẩu gạo mới.
Theo tờ Bangkok Post, Thái Lan nguy cơ mất vị trí xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới trong năm nay do sức cạnh tranh yếu đi và chủng loại gạo không đa dạng.
Gạo ST24 của Việt Nam được công nhận “Gạo ngon nhất thế giới năm 2019” tại Hội nghị Thương mại Gạo Thế giới lần thứ 11 tại Manila, Philippines.
Xuất khẩu gạo nửa đầu năm 2018 ước đạt 3,56 triệu tấn, giá trị đạt 1,81 tỷ USD, tăng 25% về khối lượng và tăng 42% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái; đáng chú ý, trong tháng 6/2018, gạo Việt xuất khẩu được giá cao hơn hẳn so với sản phẩm cùng loại của đối thủ Thái Lan và Ấn Độ.
Chiều 17/3, Bộ Công thương phát thông cáo khẳng định “thông tin xin giấy phép xuất khẩu gạo phải tốn không dưới 20.000 USD” là “bịa đặt”.
Gạo Thái là loại thực phẩm dễ bị làm giả, chỉ cần vài giọt hóa chất tạo mùi là đã có thể biến loại gạo nào đó thành gạo Thái.