Bộ trưởng G7 kêu gọi tăng quy mô sản xuất quốc phòng ở phương Tây
Các bộ trưởng quốc phòng G7 thông qua tuyên bố chung kêu gọi tăng cường năng lực của ngành công nghiệp quốc phòng tại phương Tây.
Các bộ trưởng quốc phòng G7 thông qua tuyên bố chung kêu gọi tăng cường năng lực của ngành công nghiệp quốc phòng tại phương Tây.
Các cuộc xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục là tâm điểm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu (G7) diễn ra ở Italia.
Nhóm bộ trưởng tài chính các nước G7 dự kiến công bố một thông báo chung về việc sử dụng khoản tiền được tạo ra từ 300 tỷ USD tài sản bị đóng băng của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng việc tái gia nhập G7 không có ý nghĩa với Nga vì phương Tây luôn phớt lờ vấn đề lợi ích của Moskva.
Nhóm các nước G7 chỉ trích những lời đe dọa hạt nhân của Nga là "vô trách nhiệm" và "không thể chấp nhận được".
Tờ Financial Times dẫn nguồn cho biết giới hạn 60 USD/thùng mà G7, EU và Australia đưa ra với dầu Nga không được thực thi.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết có thể còn rất lâu nữa cuộc xung đột quân sự giữa Ukraine và Nga mới kết thúc.
Bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO tháng 7 tại Vilnius, G7 đã thông qua tuyên bố về đảm bảo an ninh lâu dài cho Ukraine.
Hôm 21/5, Trung Quốc triệu đại sứ Nhật Bản để phản đối tuyên bố chung các nước G7 đưa ra ở Hiroshima.
Trận lũ lụt tồi tệ chưa từng có trong vòng 100 năm tấn công khu vực Emilia Romagna ở miền Bắc Italia khiến hàng chục người chết, gây thiệt hại hàng tỷ USD.
Hôm 21/5, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng hoạt động của G7 khiến cho các vấn đề toàn cầu ngày càng leo thang căng thẳng.
Sáng 21/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng trưởng đoàn các nước khách mời thăm Công viên tưởng niệm hòa bình Hiroshima, tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Hôm 20/5, Trung Quốc lên tiếng phản đối tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo G7 ở Hiroshima, Nhật Bản.
Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden "mong đợi" gặp nhà lãnh đạo Ukraine Volodymyr Zelensky tại Hiroshima, Nhật Bản vào chiều 21/5.
Thủ tướng Phạm Minh Chính có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp đầu tiên "Cùng hợp tác xử lý đa khủng hoảng" tại Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng.
Mỹ và các nước G7 sẽ công bố biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu mới nhắm vào Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden có chương trình nghị sự đầy tham vọng khi ông bắt đầu chuyến công du kéo dài 8 ngày tới châu Á - Thái Bình Dương vào tuần này.
Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ lên đường đến Hiroshima, Nhật Bản ngày 17/5 để dự hội nghị thượng đỉnh G7.
Ngoại trưởng nhóm G7 hôm 18/4 yêu cầu Triều Tiên "kiềm chế" không tiến hành thêm các vụ thử hạt nhân và phóng tên lửa đạn đạo.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida hôm 20/3 cho biết ông muốn mời lãnh đạo của 8 nước không thuộc nhóm G7, bao gồm Việt Nam đến dự hội nghị thượng đỉnh của nhóm vào tháng 5.
Bộ trưởng năng lượng Ả Rập Xê-út nói nước này sẽ không bán dầu cho bất kỳ quốc gia nào áp giá trần.
Hôm 7/3, phát ngôn viên điện Kremlin Dmitry Peskov nói rằng giới hạn giá dầu của G7 không tồn tại trên thực tế.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẽ xem xét cắt giảm sản lượng dầu để đáp trả việc G7 và Liên minh châu Âu (EU), Australia áp trần giá dầu nước này.
Nga đang xem xét ba lựa chọn khả thi để đáp trả việc EU và G7 đưa ra mức giá trần đối với dầu của nước này.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak ngày 4/11 cho biết, Nga sẽ không bán dầu ở mức giá giới hạn 60 USD mà EU và các quốc gia G7 đã đưa ra.
Đại diện các nước công nghiệp phát triển (G7) và lãnh đạo Liên minh Châu Âu (EU) đưa ra những định hướng chính cho kế hoạch phục hồi và tái thiết Ukraine.
Hôm 11/10, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đề nghị các nhà lãnh đạo G7 tăng cường hỗ trợ nước này hệ thống phòng không và giám sát biên giới Belarus.
Nguyên thủ nhóm G7 sẽ có cuộc họp bất thường về Ukraine trong chiều 11/10 (theo giờ địa phương) trong bối cảnh xung đột Ukraine có dấu hiệu leo thang nghiêm trọng.
Triều Tiên tuyên bố sẽ không chùn bước trong kế hoạch tăng cường các biện pháp "tự vệ" trước các mối đe dọa từ Mỹ.
Tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung của Đức cho biết, Bắc Kinh và Moskva hy vọng mở rộng BRICS để tạo thành viên bản đối trọng với G7.