Sự thật khoản lãi gần 100 tỷ đồng tuyến Cát Linh - Hà Đông
Con số trên 96 tỷ đồng chênh lệch thu - chi trong báo cáo tài chính của Hanoi Metro chưa phải lợi nhuận, nhưng quy định nếu thu – chi mà dương thì gọi là lợi nhuận.
Con số trên 96 tỷ đồng chênh lệch thu - chi trong báo cáo tài chính của Hanoi Metro chưa phải lợi nhuận, nhưng quy định nếu thu – chi mà dương thì gọi là lợi nhuận.
Quý I/2023, tuyến đường sắt 2A Cát Linh – Hà Đông đã vận chuyển hơn 2,65 triệu lượt khách, Hanoi Metro lãi gộp 109,5 tỷ đồng, vậy khoản lợi nhuận này đến từ đâu?
Khác với cảnh đông đúc dịp Tết Nguyên đán vừa qua, hành khách đi tàu Cát Linh - Hà Đông những ngày này rất vắng vẻ thậm chí có toa tàu chỉ vài khách.
Tàu trên cao Cát Linh - Hà Đông bắt đầu chở khách từ 6/11, sau 10 năm xây dựng dài dằng dặc và liên tục trễ hẹn.
Sáng 9/12, Phòng CSGT (Công an Hà Nội) phối hợp cùng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) lắp đặt camera quét mã QR tại ga Cát Linh.
Ngày đầu tuần sau khi tàu Cát Linh - Hà Đông chính thức thu phí, người dân xếp hàng dài chờ mua vé tháng với dự định sử dụng phương tiện này lâu dài.
Sáng 21/11, tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông triển khai mở bán vé cho hành khách đi tàu sau khi kết thúc 15 ngày chạy miễn phí.
Tàu điện Cát Linh - Hà Đông dừng chạy miễn phí và chuyển sang chở khách thu tiền từ ngày 21/11.
Trong ngày đầu khai thác, tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông đã đón 25.680 hành khách đi tàu.
Hành khách là người có công, người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em dưới 6 tuổi, nhân khẩu thuộc hộ nghèo được miễn phí vé đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sẽ chở khách từ 6/11, sau 10 năm xây dựng.
Dự kiến ngày 6/11, Bộ Giao thông Vận tải sẽ bàn giao dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông cho UBND Thành phố Hà Nội để đưa vào vận hành thương mại.
Sau hơn một thập kỷ xây dựng, trải qua 5 đời Bộ trưởng, đội vốn hàng trăm triệu USD với nhiều lần lỡ hẹn, đường sắt Cát Linh-Hà Đông bây giờ mới sắp được vận hành.
Theo phương án khai thác tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông của Hà Nội, đơn vị vận hành sẽ mở cửa miễn phí cho người dân đi lại trong 15 ngày đầu.
Vướng mắc gì khiến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đến thời điểm này vẫn chưa thể “chốt” ngày vận hành thương mại là câu hỏi được nhiều người đặt ra.
Do chậm trễ tiến độ nên tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông cần thêm 7,835 triệu USD trả phí cho tư vấn giám sát.
Theo Bộ GTVT, dự án còn tồn tại nhưng không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực, tuổi thọ, công năng của công trình, đảm bảo đủ điều kiện khai thác an toàn.
Tư vấn ACT (Pháp) đưa ra 16 khuyến nghị về đường sắt Cát Linh - Hà Đông, trong đó nêu rõ dự án không bảo đảm an toàn hệ thống điện kéo, hệ thống phanh điện...
Kịch bản vận hành đường sắt Cát Linh – Hà Đông của Bộ GTVT vào dịp 1/5 đã không thể diễn ra, và hiện chưa biết chính xác khi nào dự án này chạy thương mại.
Theo Bộ Giao thông Vận tải, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ được cấp chứng nhận an toàn hệ thống do đơn vị tư vấn của Pháp (ACT) vào hôm nay 28/4.
Bộ GTVT đề nghị Hội đồng xem xét ban hành thông báo kiểm tra công tác nghiệm thu dự án để kịp bàn giao, vận hành khai thác dịp 1/5/2021 theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông khi vận hành thương mại, dự kiến giá vé mở cửa là 7.000 đồng, đi cả tuyến là 15.000 đồng/lượt; tàu chạy từ 5h sáng đến 23h đêm.
Sáng 22/1, đoàn tàu đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội chính thức lăn bánh để bước vào giai đoạn thử nghiệm liên động.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo Ban QLDA Đường sắt tập trung cao độ lực lượng để hoàn thành và bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Tàu Cát Linh - Hà Đông đang được cho chạy thử tổng thể 13 đoàn tàu 20 ngày dưới sự giám sát của tư vấn Pháp, sau 3 ngày đầu tiên, tư vấn Pháp phát hiện có bất cập.
Nếu tổng thầu Trung Quốc và Ban Quản lý dự án đường sắt phối hợp tốt, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ chạy thương mại vào cuối năm 2020.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể bên lề Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV.
Bộ GTVT khẳng định, yêu cầu chi 50 triệu USD của tổng thầu Trung Quốc chưa phù hợp với các điều khoản thanh toán của hợp đồng EPC và các phụ lục hợp đồng đã ký.
Tại báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Chính phủ cho biết, tổng thầu Trung Quốc yêu cầu thêm 50 triệu USD để vận hành dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Bộ GTVT ký quyết định thành lập Tổ công tác do Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông làm tổ trưởng để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.