Hà Nội vay hơn 2.300 tỷ đồng để vận hành đường sắt Cát Linh - Hà Đông
Hà Nội sẽ chi trả hơn 2.300 tỷ đồng ngân sách cho nước ngoài theo hình thức vay lại, để vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Hà Nội sẽ chi trả hơn 2.300 tỷ đồng ngân sách cho nước ngoài theo hình thức vay lại, để vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Qua 3 đời Bộ trưởng, 11 năm xây dựng nhưng tuyến đường sắt Cát Linh- Hà Đông vẫn chậm trễ tiến độ.
Kéo dài gần 11 năm, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông hơn 8 lần lỡ hẹn, lùi tiến độ; ở thời điểm hiện đại, dự án này chỉ có tác dụng che mưa che nắng cho dân.
Cử tri Hà Nội bày tỏ bức xúc trước việc dự án đường sắt Cát Linh – Hà Nội chậm tiến độ, đội vốn và đề nghị xử lý các đơn vị, cá nhân có trách nhiệm liên quan.
Đường sắt Cát Linh – Hà Đông với mức đầu tư khủng nhưng liên tục lỡ hẹn thời gian vận hành, có nên coi đây là một bảo tàng kinh nghiệm thất bại?
Hệ thống nhà rửa tàu cùng nhiều hạng mục của tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã vận hành trơn tru nhưng vẫn chưa đưa vào khai thác thương mại.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có báo cáo gửi Quốc hội giải trình việc chậm tiến độ của dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Sáng 9/4, HĐND TP Hà Nội sẽ tổ chức kỳ họp bất thường về mức hỗ trợ giá vé tháng đối với người sử dụng vận tải trên tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Giám đốc Ban quản lý Dự án Đường sắt nêu nguyên nhân một số hạng mục ở Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị hư hỏng.
Ông Nguyễn Văn Thể yêu cầu tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông phải đảm bảo tiến độ và vận hành an toàn tuyệt đối.
Khám phá bên trong toa tàu đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) chạy thử ngày 20/9.
Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông bắt đầu vận hành thử, tất cả 13 đoàn tàu đều chạy, xuất phát từ ga Yên Nghĩa đến ga Cát Linh.
Sáng nay 20/9, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông chạy thử nghiệm toàn tuyến xuất phát từ ga Yên Nghĩa đến ga Cát Linh với vận tốc khoảng 40km/h.
Theo ghi nhận, nhiều thang máy tại những điểm dừng dọc tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông không được che chắn cận thận.
Nguyên ĐBQH Lê Như Tiến cho rằng, hoạt động của bất kỳ người nước ngoài hoặc các hoạt động có yếu tố nước ngoài nào trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
Xoay quanh việc có chữ Trung Quốc ở biển báo và thẻ đi thử đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), đa số người dân được hỏi cho rằng tàu đang chạy thử nghiệm nên như vậy là bình thường.
Vì sao ở biển và thẻ lên tàu chuyến chạy thử nghiệm đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) lại có chữ song ngữ Việt - Trung mà không phải Việt - Anh như quy chuẩn quốc tế?
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, thẻ đi thử do Tổng thầu Trung Quốc tự ý dùng để mời CBCNV của Tổng thầu và người thân cùng tham gia đi trên tàu, và thẻ này chỉ có giá trị trong ngày 11/8.
Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên cho rằng, với giá vé xe buýt hiện nay là 7.000 đồng/lượt thì giá vé đường sắt trên cao khoảng 10.000 đồng/lượt là thỏa đáng.
Bộ GTVT cho biết đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành 96% hạng mục, muộn nhất trong 6 tháng tới, người dân có thể sử dụng tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội.
Toàn bộ các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông sẽ được kết nối với hệ thống xe buýt để thu hút sự quan tâm và nhu cầu đi lại của người dân.
Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết người dân sẵn sàng đi tuyến đường sắt trên cao với giá cao hơn vé xe buýt thường đến 37%.
Bộ GTVT vừa yêu cầu tổng thầu EPC Trung Quốc gỡ các biển báo thông tin bằng chữ Trung Quốc to hơn chữ Việt Nam trên các ga thuộc tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Lãnh đạo Ban quản lý dự án Đường sắt (Bộ GTVT) lên tiếng trước việc biển tên chữ Trung Quốc lớn hơn và nằm trên chữ Việt Nam xuất hiện ở các nhà ga thuộc tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội).
Các đoàn tàu bắt đầu được chạy thử đơn động, chuẩn bị cho vận hành thử tàu toàn tuyến vào tháng 8.
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) yêu cầu đơn vị thi công phải nhanh chóng hoàn tất các hạng mục để đường sắt cao tốc Cát Linh – Hà Đông có thể chạy thử vào tháng 8.
Sau khi Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể đi thử tàu điện đường sắt trên cao từ Hà Đông đến Cát Linh, ông khen tàu đi êm và thúc giục nhà thầu đẩy nhanh tiến độ.
Cần thanh tra toàn diện dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông để làm rõ những bất thường và trách nhiệm các bên liên quan khi để liên tục đội vốn, "vỡ" tiến độ nhiều lần.
Ban quản lý dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cho biết, sau 24 tháng kể từ khi hoàn thành, nhà thầu có trách nhiệm bảo hành công trình để quyết toán hợp đồng xây dựng nên dự án sẽ kết thúc trong năm 2021.
Bộ GTVT khẳng định, tiến độ dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn vận hành, khai thác thương mại vào tháng 12/2018 như kế hoạch.