Đường sắt đô thị sẽ giải quyết căn cơ ùn tắc, ô nhiễm môi trường
Người dân thay đổi thói quen từ sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện công cộng sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ TNGT, ô nhiễm môi trường tại đô thị.
Người dân thay đổi thói quen từ sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện công cộng sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ TNGT, ô nhiễm môi trường tại đô thị.
Quý I/2023, tuyến đường sắt đô thị 2A Cát Linh – Hà Đông vận chuyển được hơn 2,65 triệu lượt hành khách, Hanoi Metro lãi gộp 109,5 tỷ đồng.
“Tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã trở thành phương tiện đi lại của hàng chục nghìn người dân và cái được lớn nhất là dần hình thành văn hóa giao thông mới”.
Tàu đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vừa lập kỷ lục mới về lượng hành khách vận chuyển trong dịp nghỉ lễ 2/9.
Dù đã được nghiệm thu công trình xây dựng nhưng đường sắt Cát Linh - Hà Đông vẫn cần thêm nhiều điều kiện để vận hành thương mại.
Thông tin tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sắp vận hành thương mại, với giá vé lượt cao nhất là 15.000 đồng, nhiều người cho rằng giá vé không hợp lý.
Quá trình bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đang đi đúng kế hoạch, tuy nhiên, đơn vị tiếp nhận chưa thể cung cấp các tài liệu, hạng mục đã được kiểm đếm.
Dự án đường sắt Cát Linh Hà Đông được tăng cường các hoạt động vận hành trong dịp cận Tết Nguyên đán 2021 để phục vụ công tác nghiệm thu.
Khi dự án được đưa vào khai thác thương mại, người dân sẽ có dịp được trải nghiệm tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông miễn phí tiền vé trong 15 ngày đầu tiên.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể nhận định, trong 20 ngày chạy thử, dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông vận hành an toàn hệ thống, được đánh giá tương đối tốt.
Với gần 50 lái tàu thay nhau vận hành hết công suất, 13 tàu Cát Linh - Hà Đông chạy gần 300 chuyến ngay trong ngày đầu tiên chạy thử.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết Bộ sẽ phấn đấu trong tháng 12, hoàn thành nghiệm thu có điều kiện dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông.
Theo ông Vương Đình Huệ, vướng mắc lớn nhất với dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông là thanh quyết toán, còn các vấn đề kỹ thuật khác hoàn toàn có thể khắc phục.
Nếu tổng thầu Trung Quốc và Ban Quản lý dự án đường sắt phối hợp tốt, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ chạy thương mại vào cuối năm 2020.
Chuyên gia tư vấn của Pháp phải sang đánh giá mức độ an toàn, đường sắt Cát Linh - Hà Đông mới có thể chạy thử.
Trong những năm thi công dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, hàng chục vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra, cuộc sống người dân bị đảo lộn.
Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết, sẽ không xem xét đề nghị thanh toán 50 triệu USD để chạy thử tàu Cát Linh - Hà Đông của tổng thầu Trung Quốc.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết tình hình dịch COVID-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Tính đến nay dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông thanh toán cho tổng thầu Trung Quốc số tiền 509/644 triệu USD, tương đương 79% giá trị hợp đồng.
Bộ GTVT đang tích cực đàm phán với nhà đầu tư để đề xuất giải pháp xử lý tồn tại, bất cập tại trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long-Nội Bài.
Trong số các chuyên gia Trung Quốc tham gia dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh – Hà Đông, hiện chỉ có ông Đường Hồng, Giám đốc Dự án đang ở Việt Nam và được cách ly theo quy định về phòng dịch Covid-19.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết, trách nhiệm chống dịch Covid-19 của Hà Nội là rất nặng nề, bảo vệ được Hà Nội khỏi dịch Covid-19 là bảo vệ cho cả nước.
Đến thời điểm hiện tại, niềm tin về dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông đối với người dân có lẽ đã và đang dần cạn kiệt.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đưa vào khai thác trên cơ sở có những đánh giá độc lập và nghiệm thu.
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông cho biết, đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông được xác định phải bù lỗ ngay từ khi lập dự án đầu tư.
Ban Cán sự đảng UBND TP Hà Nội được giao xây dựng dự thảo báo cáo với Ban Bí thư Trung ương Đảng về khó khăn, vướng mắc tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Theo Bộ GTVT, đường sắt Cát Linh - Hà Đông là công trình cấp đặc biệt và được đảm bảo an toàn tuyệt đối trước khi bàn giao dự án, đưa vào vận hành, khai thác.
Được bắt đầu thi công cách đây 16 năm nhưng sau rất nhiều lần lỗi hẹn, đến nay tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa thể đi vào vận hành.
Dự án nghìn tỷ sau 16 năm vẫn chưa thể vận hành cùng số vốn đội gấp đôi dự kiến ban đầu khiến dư luận bức xúc, nhưng chưa thấy ai chịu trách nhiệm?
Đại diện Kiểm toán Nhà nước cho hay, quyết định thực hiện theo thiết kế từng phần của Bộ GTVT đã khiến dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông bị chậm trễ.