Trung Quốc đào hầm đường sắt cao tốc dưới biển dài nhất thế giới
Trung Quốc bắt đầu công đoạn đào đất để xây dựng đường hầm Jintang, hầm đường sắt cao tốc dưới biển dài nhất thế giới.
Trung Quốc bắt đầu công đoạn đào đất để xây dựng đường hầm Jintang, hầm đường sắt cao tốc dưới biển dài nhất thế giới.
Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được xây với tốc độ 350 km/h, đảm bảo yếu tố "thẳng nhất có thể", vì thế việc đi vòng sang Nam Định làm dấy lên những ý kiến trái chiều.
Sự cần thiết của việc sớm đầu tư Dự án để hiện thực hóa các chủ trương, định hướng của Đảng, Nghị quyết, Kết luận của Bộ Chính trị và triển khai các quy hoạch
Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Bộ GTVT cho biết, mỗi vị trí ga khách đều quy hoạch không gian phát triển từ 250-300 ha (trừ ga Thủ Thiêm) và 3 khu chức năng.
Thủ tướng đề nghị WB tiếp tục hỗ trợ, cung cấp các khoản vay ưu đãi để triển khai các dự án trọng điểm về đường sắt cao tốc, tàu điện ngầm, cảng biển, sân bay lớn.
Sự xuất hiện của tàu Shinkansen ở Nhật Bản thúc đẩy nhiều quốc gia xây dựng các tuyến đường sắt cao tốc mới trong hàng chục năm qua.
Những thông tin về tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận, trong đó giá vé là yếu tố quan trọng.
Ngoài phạm vi đầu tư từ điểm đầu là Hà Nội đến điểm cuối TP.HCM, Phó Thủ tướng lưu ý nghiên cứu phương án kéo dài tuyến đường sắt tốc độ cao từ Móng Cái đến Cà Mau.
Nhà vận hành đường sắt nhà nước của Trung Quốc ghi nhận lợi nhuận và giảm tỷ lệ nợ trong sáu tháng đầu năm 2024, bất chấp kinh tế quốc gia tăng trưởng chậm chạp.
Bộ trưởng ngoại giao Israel cáo buộc Iran đứng sau vụ phá hoại đường sắt Pháp và đang lên kế hoạch tấn công khủng bố tại Olympic Paris 2024.
Thường trực Chính phủ yêu cầu ưu tiên khởi công hai tuyến đường sắt tốc độ cao trước năm 2030, trong đó có tuyến Hà Nội - Lạng Sơn kết nối với Trung Quốc.
Thường trực Chính phủ giao Bộ Giao thông Vận tải trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trong năm 2024.
Để đáp ứng nhu cầu di chuyển khổng lồ trong nước, Trung Quốc đầu tư rất mạnh mẽ để xây dựng hạ tầng giao thông đồ sộ với nhiều hạng mục đứng đầu thế giới.
Trung Quốc kế hoạch hoàn thành việc sản xuất nguyên mẫu và thử nghiệm tàu cao tốc 450km/h trong năm nay và đưa vào sử dụng vào năm 2025.
Kể từ khi Trung Quốc phát triển đường sắt cao tốc đã xác lập nhiều kỷ lục thế giới như là hệ thống bận rộn nhất, nhanh nhất, dài nhất và đắt nhất.
Dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - Hoà Lạc sẽ là dự án thế hệ mới tiềm năng trong khuôn khổ khoản vay 5 - 7 tỷ USD của World Bank cho Việt Nam trong 3 năm tới.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khi làm việc với Bộ GTVT, một số bộ, ngành về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam sáng 1/12.
Chiều 12/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Trưởng Ban Chỉ đạo đã chủ trì cuộc họp thứ nhất Ban Chỉ đạo đề án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc -Nam.
Cậy mình có tuổi, người đàn ông ngang nhiên cướp chỗ ngồi của người khác trên tàu, vung nắm thuốc lên dọa “tôi bị cao huyết áp và bệnh tim”.
Bộ Giao thông Vận tải được giao đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; khởi công các đoạn ưu tiên trong giai đoạn 2026-2030.
Cơ sở hạ tầng đường sắt quốc gia như: Ga Hà Nội, ga Giáp Bát sẽ được di dời để Hà Nội triển khai thực hiện Dự án đường sắt đô thị Yên Viên - Ngọc Hồi.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết, mục tiêu năm 2028 - 2029 sẽ khởi công các gói thầu đầu tiên của 2 đoạn tuyến đường sắt cao tốc Bắc – Nam.
Tàu hỏa L0 Series Maglev của Nhật Bản hiện giữ kỷ lục thế giới, với tốc độ 602 km/h, có thể vượt quãng đường New York - Montreal trong chưa đầy một giờ.
Chuyên gia giao thông, TS Nguyễn Xuân Thủy cho rằng dự án đường sắt của Lào có nhiều yếu tố để Việt Nam học hỏi.
Di chuyển khoảng 643 km giữa Milan và Rome chỉ mất gần 3 tiếng, các ga xe lửa đều ở trung tâm thành phố và hành khách chỉ cần có mặt trước khi lên tàu ít phút.
Hôm 16/10, tàu điện cao tốc động lực phân tán (EMU) "tiêu chuẩn Trung Quốc", dành cho tuyến đường sắt Trung Quốc-Lào đã được đưa đến ga Viêng Chăn.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) Vũ Anh Minh trải lòng về thực trạng đáng buồn của ngành đường sắt và cơ hội "hồi sinh" mong manh.
Chuyên gia tư vấn của Pháp phải sang đánh giá mức độ an toàn, đường sắt Cát Linh - Hà Đông mới có thể chạy thử.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu bố trí đủ vốn cho công tác thẩm tra, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.