Người Đức chia khẩu phần nước nóng vì thiếu khí đốt từ Nga
Tờ Bild của Đức đưa tin, người dân tại thị trấn Dippoldiswalde đang phải giảm nguồn cung cấp nước nóng do giá năng lượng tăng mạnh.
Tờ Bild của Đức đưa tin, người dân tại thị trấn Dippoldiswalde đang phải giảm nguồn cung cấp nước nóng do giá năng lượng tăng mạnh.
Đức đang đàm phán với Canada và Ủy ban châu Âu về cách thức trả lại các bộ phận quan trọng cho đường ống Nord Stream của Nga.
Tháp nước nóng khổng lồ với chiều cao 45m, sức chứa 56 triệu lít giúp sưởi ấm cho các hộ gia đình ở Berlin (Đức) sau khi hoàn thành vào cuối năm nay.
Người đứng đầu cơ quan mạng lưới liên bang của Đức cảnh báo việc ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga hoàn toàn có thể xảy ra và kêu gọi người dân tiết kiệm.
Trong bối cảnh đối mặt với nguy cơ Nga cắt nguồn cung khí đốt, các nước châu Âu tích cực đàm phán với Canada để có thể nhập năng lượng nhiều hơn từ nước này.
Ủy ban EU cho biết nguồn cung khí đốt của Liên minh châu Âu hiện được đảm bảo nhưng tình hình vẫn được xem là nghiêm trọng.
Hôm nay (23/6), chính phủ Đức đã kích hoạt giai đoạn 2 - “giai đoạn báo động” của kế hoạch khẩn cấp về khí đốt để ứng phó với tình trạng thiếu hụt nguồn cung từ Nga.
Trước bối cảnh Nga tuyên bố chấm dứt cung cấp khí đốt cho loạt quốc gia châu Âu, Đức đang loay hoay lên phương án đối phó nếu Moskva khóa van khí đốt sang Berlin.
Canada muốn thực thi nghiêm túc lệnh trừng phạt đối với Nga song nước này không muốn điều đó làm tổn hại đến nước Đức.
Hôm 21/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này.
Công ty Nga Gazprom cho biết đang giảm dòng chảy khí đốt qua đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) xuống 40%.
Đức đang xem xét tạo ra một "cây cầu ngũ cốc" giúp Ukraine xuất khẩu hàng hóa ra thế giới, góp phần ngăn chặn nạn đói toàn cầu.
Theo một cuộc khảo sát, nhiều người Đức đang phải bỏ bữa để tiết kiệm tiền trong hoàn cảnh giá lương thực tăng cao, đặc biệt là những người có thu nhập thấp.
Mẫu taxi bay hoạt động bằng điện do công ty Volocopter (Đức) chế tạo, có khả năng cất và hạ cánh thẳng đứng, tốc độ tối đa 250 km/h.
Ttuyến đường sắt Wuppertal Schwebebahn (Đức) hoàn thành năm 1901 với các toa tàu được treo ngược trên cao, mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm khác lạ.
Biện pháp trừng phạt Gazprom chi nhánh Đức và các công ty con có thể khiến người nộp thuế và người sử dụng khí đốt ở Đức trả thêm 5 tỷ euro/năm cho khí đốt thay thế.
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm 1/6 thể hiện “tinh thần đoàn kết” với Ukraine, sau nhiều tháng im lặng khiến các chính sách của bà với Moskva bị chỉ trích.
Hôm 1/6, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết nước này sẽ cung cấp cho Ukraine bệ phóng tên lửa, hệ thống phòng không hiện đại và hệ thống radar.
Nga mở rộng việc cắt giảm khí đốt sang châu Âu với một số quốc gia "không thân thiện" đã từ chối thanh toán các hợp đồng bằng đồng rúp.
Chính phủ Đức đã quyết định điều chỉnh hiến pháp để thông qua một khoản quỹ quốc phòng đặc biệt dựa trên tín dụng trị giá hơn 100 tỷ USD, theo Bộ tài chính nước này.
EU đang chật vật tìm kiếm thỏa hiệp về kế hoạch áp lệnh trừng phạt dầu mỏ Nga.
Một công ty ở Đức phát triển hệ thống sản xuất điện gió bằng cánh diều rộng 150 m2, có thể hoạt động ở độ cao 400m và thu năng lượng qua dây diều.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho biết, nước này có thể chịu đựng được việc ngừng sử dụng khí đốt của Nga.
Các quan chức Đức đang âm thầm chuẩn bị cho khả năng Nga ngừng cung cấp khí đốt đột ngột, bao gồm kế hoạch kiểm soát các công ty quan trọng, theo Reuters.
Công ty dầu khí Gazprom PJSC sẽ sử dụng một phần cơ sở hạ tầng đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 để phục vụ khách hàng trong nước.
Cục Thống kê liên bang Đức cho hay, tỷ lệ lạm phát ở nước này hiện đang ơ mức cao nhất trong 40 năm qua.
"Chúng tôi sẽ không dỡ bỏ trừng phạt nếu Nga không đạt được thỏa thuận với Ukraine", Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho hay.
Bộ trưởng Tài chính Đức cho biết không đồng ý thanh toán khí đốt của Nga bằng đồng rúp và không có kế hoạch chấp thuận yêu cầu của Nga trong tương lai.
Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht cho biết Chính phủ Đức đã bật đèn xanh cho việc chuyển giao tổ hợp phòng không tự hành Gepard cho Ukraine.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết đã đưa 40 nhân viên ngoại giao Đức vào danh sách những người “không được hoan nghênh” nhằm trả đũa động thái tương tự trước đó của Berlin.